Vai trò của hồng cầu
Vai trò của hồng cầu là?
A. Vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể
B. Vận chuyển O2 và CO2
C. Vận chuyển các chất thải
D. Cả A, B, C đều đúng
Đáp án B
Hồng cầu vận chuyển oxi từ phổi về tim tới các tế bào, vận chuyển CO2 từ các tế bào về tim đến phổi
Nêu vai trò chính của tế bào hồng cầu bạch cầu và tiểu cầu?
Vai trò của hồng cầu Hồng cầu chiếm số lượng nhiều nhất, chứa huyết sắc tố (chất làm cho máu có màu đỏ).Nhiệm vụ của hồng cầu là vận chuyển khí oxy (O2) từ phổi đến các mô, đi khắp mọi nơi trong cơ thể. Dọc đường, hồng cầu tiếp thu chất thải và đem trở lại phổi, nhận lại khí cacbonic (CO2) từ các mô trở về phổi để đào thải.Vòng đời trung bình của hồng cầulà 120 ngày, hồng cầu già sẽ bị tiêu hủy ở lách và gan. Tủy xương sẽ có nhiệm vụ sinh các hồng cầu mới để thay thế và duy trì lượng hồng cầu đã mất trong cơ thể.Nếu thiếu hồng cầu, con người cảm thấy mệt mỏi và yếu sức. Có người dễ bị mệt và tái xanh, vì cơ thể không có đủ lượng oxy cần thiết. Tình trạng thiếu hồng cầu gọi là thiếu máu.
Tham khảo:
-Hồng cầu chiếm số lượng nhiều nhất, chứa huyết sắc tố (chất làm cho máu có màu đỏ).
-Nhiệm vụ của hồng cầu là vận chuyển khí oxy (O2) từ phổi đến các mô, đi khắp mọi nơi trong cơ thể. Dọc đường, hồng cầu tiếp thu chất thải và đem trở lại phổi, nhận lại khí cacbonic (CO2) từ các mô trở về phổi để đào thải.
-Vòng đời trung bình của hồng cầulà 120 ngày, hồng cầu già sẽ bị tiêu hủy ở lách và gan. Tủy xương sẽ có nhiệm vụ sinh các hồng cầu mới để thay thế và duy trì lượng hồng cầu đã mất trong cơ thể.
-Nếu thiếu hồng cầu, con người cảm thấy mệt mỏi và yếu sức. Có người dễ bị mệt và tái xanh, vì cơ thể không có đủ lượng oxy cần thiết. Tình trạng thiếu hồng cầu gọi là thiếu máu.
-Bạch cầu có chức năng bảo vệ cơ thể bằng cách phát hiện và tiêu diệt các “nhân tố” gây bệnh. Bạch huyết bào-T (T-lymphocytes) làm nhiệm vụ điều khiển hệ miễn nhiễm; có thể diệt siêu vi khuẩn và tế bào ung thư.Bạch cầutrung tính (Neutrophils) chống viêm nhiễm, tiêu diệt vi khuẩn và xử lý mô bị tổn thương. Loại bạch cầu làm nhiệm vụ thực bào tức là “ăn” các “nhân tố” lạ, có loại làm nhiệm vụ “ghi nhớ” để nếu lần sau “nhân tố” lạ này xâm nhập sẽ bị phát hiện và cơ thể sẽ nhanh chóng sinh ra một lượng lớn bạch cầu tiêu diệt chúng.
-Bạch huyết bào-B (B-lymphocytes) tiết ra các kháng thể lưu hành trong máu để bảo vệ cơ thể… Bạch cầu cũng được sinh ra tại tủy xương như hồng cầu. Không chỉ lưu hành chủ yếu trong máu; có một lượng khá lớn bạch cầu cư trú ở các mô của cơ thể để làm nhiệm vụ bảo vệ.
-Bạch cầu đơn nhân to (Monocytes) kết hợp với bạch huyết bào để chống lại viêm nhiễm; cần thiết cho việc sản sinh kháng thể.
Chức năng chính của tiểu cầu là góp phần vào sự cầm máu; tức là quá trình dừng chảy máu tại nơi nội mạc mạch máu (thành trong của mạch máu hay mạch bạch huyết) bị thương. Khi đó chúng sẽ tập trung tại vết thương và trừ khi lỗ hổng quá lớn, tiểu cầu sẽ bịt lỗ này lại
các tế bào máu ( hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) có vai trò như thế nào trong hoạt động sống của cơ thể con người ?
-Hồng cầu : vận chuyển khí O2 từ phổi đến các mô, đi khắp mọi nơi trong cơ thể. Dọc đường, hồng cầu tiếp thu chất thải và đem trở lại phổi, nhận lại khí cacbonic (CO2) từ các mô trở về phổi để đào thải.
-Tiểu cầu:hỗ trợ chức năng cầm máu bằng cách tạo các cục máu đông bịt các vết thương ở thành mạch máu. Nếu mạch máu bị tổn thương (thí dụ như bị cắt hay bầm tím), các tiểu cầu sẽ dồn đến điểm này và bám dính vào nhau, tạo thành 'nút chặn vết hở'.
-Bạch cầu :đóng vai trò chủ chốt trong việc tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, giúp cơ thể tránh xa những tác nhân gây các bệnh như nhiễm khuẩn , nhiễm độc,…
Vai trò tạo hồng cầu là của. a.tủy đỏ xương. B.tủy vàng xương ở người lớn. C.mô xương xốp. D.mô xương cứng
Câu 29. Loại tế bào máu nào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu ?
A. Tiểu cầu B. Hồng cầu
C. Bạch cầu D. Cả 3 loại tế bào trong máu có vai trò như nhau
ai còn thức còn onl giúp mik vs ạ
Chất khoáng có vai trò tham gia vào quá trình cấu tạo hồng cầu là: *
Sắt.
Canxin.
I ốt.
Đồng.
chất khoáng có vai trò tham gia vào quá trình cấu tạo hồng cầu là:
A. I ốt
B. Sắt
C. Canxin
D. Đồng
. Loại tế bào máu nào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu ? *
A. Hồng cầu
B. Bạch cầu lim phô
C. Tiểu cầu
D. Bạch cầu mô nô
Câu 8: Vai trò của hồng cầu là *
1 điểm
- Vận chuyển O2 và CO2
- Vận chuyển các chất thải
- Cả ba câu đều đúng
Vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể
Câu 8: Vai trò của hồng cầu là *
1 điểm
- Vận chuyển O2 và CO2
- Vận chuyển các chất thải
- Cả ba câu đều đúng
1. Vai trò của hồng cầu là:
a. Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch b. Bảo vệ
c. Vận chuyển O2vàCO2 d.Đôngmáud ddddghshhxbhbx
2. Cơ quan không phải bộ phận của tuyến tiêu hoá:
a.Tuyến nước bọt b. Ruột non c. Tuyến vị d. Tuyến ruột
3. Xương dài ra nhờ tác dụng của :
a. Mô xương xốp b. Chất tuỷ đỏ trong đầu xương
c. Chất tuỷ vàng trong khoang xương d. Đĩa sụn tăng trưởng
4. Sự ô xi hóa các chất dinh dưỡng trong cơ có vai trò:
a. Tổng hợp các chất hữu cơ, tạo ta năng lượng cho cơ co
b. Phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành đơn giản, tạo ta năng lượng cho cơ co
c. Để phân giải axit lactic cung cấp năng lượng cho cơ co
d. Tổng hợp khí ô xi
5. Chất nào sau đây không có trong thành phần dịch vị là
a.Chất nhày b. HCL c. Enzim pepsin d. Enzim amilaza
6. Trong quá trình hô hấp, sự TĐK giữa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở:
a. Khoang mũi b. Khí quản c. Phổi d. Phế quản
7. Loại mạch máu có nhiều sợi đàn hồi là:
a. Mao mạch b.Tĩnh mạch c. Động mạch d. Mao mạch và tĩnh mạch
8. Cách hô hấp đúng là:
a. Thở bằng miệng b. Thở bằng mũi
c. Hít vào ngắn hơn thở ra d. Hít vào bằng miệng, thở ra bằng mũi
II. Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ ……. cho thích hợp (1,0đ)
- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của oxi từ không khí(1)…. . . . . . . . . . . . .vào máu và của CO2 từ (2) ………………………vào không khí phế nang
- Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào (3)……………………và của CO2 từ tế bào vào (4)……………………..
Câu 1: Trong các xương sau đây xương dài là:
A . Xương sống . B . Xương vai. C . Xương đòn . D . Xương sọ.
Câu 2 : Sụn đầu xương có chức năng gì ?
A.Giúp xương to về bề ngang. B. Tạo các ô trống chứa tuỷ đỏ.
C. Phân tán lực tác động. D. Giảm ma sát trong khớp xương .
Câu 3: Hồng cầu có chức năng gì?
A.Vận chuyển nước và muối khoáng. B. Vận chuyển khí CO2 và O2..
C. Vận chuyển chất dinh dưỡng. D. Vận chuyển khí và chất khoáng.
Câu 4: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào giống nhau ở điểm nào?
A.Đều lấy ôxi thải ra cacbonic và các sản phẩm phân hủy khác.
B. Đều lấy vào ôxi và các chất cần thiết, đều thải ra cacbonic và các sản phẩm phân hủy khác.
C. Đều lấy vào ôxi và thải ra cacbonic các sản phẩm phân hủy khác.
D.Đều lấy vào ôxi và các chất cần thiết thải ra các sản phẩm phân hủy khác. .
Câu 5: Sự trao đổi khí ở tế bào xẫy ra như thế nào?
A. Ôxi vào tế bào và Cacbônic ở tế bào vào máu . B. Ôxi và cacbônic từ tế bào vào máu.
C.Khí ôxi và cacbônic từ máu vào tế bào . D.Cacbônic vào tế bào và ôxi máu vào tế bào.
Câu 6: “Nổi da gà” là hiện tượng:
A.Tăng thoát nhiệt B.Tăng sinh nhiệt.
C.Giảm thoát nhiệt. D.Giảm sinh nhiệt
Câu 7: Khi hít vào các xương sườn nâng lên thể tích lồng ngực sẽ như thế nào?
A. Lồng ngực được nâng lên. B.Lồng ngực được hạ xuống.
C. Lồng ngực hẹp lại. D. Lồng ngực không thay đổi.
Câu 8: Phổi có chức năng như thế nào?
A. Làm ẩm không khí và dẫn khí. B. Làm ấm không khí và dẫn khí.
C. Trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường. D. Trao đổi và điều hòa không khí.
Câu 9: Khi ném một quả bóng rổ treo ở trên cao, chúng ta đã tạo ra:
A phản lực B. Lực đẩy C. lực kéo D. Lực hút
Câu 10: Loại thức uống nào dưới đây gây hại cho gan của bạn:
A. Rượu trắng B. Nước lọc C. Nước khoáng D. Nước ép
II.Tự luân :
Câu 1:( 1,5 điểm) Phản xạ là gì ? Cho ví dụ về phản xạ ?
Câu 2: ( 2,5 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp chức năng hấp thụ. Kể một số bệnh về đường tiêu hoá thường gặp và cách phòng tránh.
Câu 3 : Khi gặp người bị tai nạn gãy xương cần thực hiện sơ cứu như thế nào ?
Câu 1 (2đ): Nêu những đặc điểm thể hiện tính chất sống của tế bào?
Câu 2 (2đ): Phân biệt sự TĐC ở cấp độ cơ thể và TĐC ở cấp độ tế bào? Nêu mối quan hệ về sự TĐC ở 2 cấp độ này?
Câu 3 (1đ): Vì sao tim làm việc suốt đời mà không mệt mỏi? Tính lượng máu tâm thất đẩy đi trong một phút (biết rằng trong một chu kì hoạt động của tim tâm thất đẩy đi được 70ml máu)?(mong các bạn giúp mình do ngày mai mình thi rồi)
Tự luận:
c1:
Phản xạ là một phản ứng của cơ thể, trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Sự khác nhau giữa phản xạ và cảm ứng ở thực vật đó chính là cảm ứng thực vật không có sự tham gia của hệ thần kinh. Cảm ứng thực vật là loại phản ứng lại kích thích của môi trường, ví dụ như hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ chủ yếu do những thay đổi về trương nước trong các tế bào gốc lá mà không phải là do thần kinh điều khiển.
Trong chuyển động sóng, khái niệm phản xạ là hiện tượng sóng khi lan truyền tới bề mặt tiếp xúc cả 2 môi trường bị đổi hướng lan truyền và quay trở lại môi trường nó đã tới. Các ví dụ về phản xạ thường được quan sát bởi các sóng như ánh sáng, âm thanh hay sóng nước.
Sự phản xạ của ánh sáng có thể là phản xạ định hướng hay phản xạ khuếch tán, căn cứ vào từng bề mặt tiếp xúc. Tính chất của bề mặt ít nhiều cũng sẽ ảnh hưởng tới sự thay đổi biên độ, pha hoặc trạng thái phân cực của sóng.
Ví dụ 1: Khi nghe thấy tiếng gọi tên mình từ phía sau, ta sẽ quay đầu lại và đó chính là phản xạ.