Đề kiểm tra 1 tiết - HKII - Sinh học 6 - Đề 2

Trang Hà
Xem chi tiết
Phạm Duy Quốc Khánh
12 tháng 11 2021 lúc 8:15

C

Bình luận (0)
Trang Hà
12 tháng 11 2021 lúc 8:16

giúp mik với ạ

Bình luận (0)

B

Bình luận (0)
Giai Phong Duong
Xem chi tiết
HELLO^^^$$$
30 tháng 3 2021 lúc 8:05

Đặc điểm

Lớp Một lá mầm

Lớp Hai lá mầm

Rễ

Rễ chùm

Rễ cọc

Thân

Thân cỏ, cột

Thân gỗ, cỏ, leo

Kiểu gân lá

Gân lá song song hoặc hình cung

Gân lá hình mạng

Số cánh hoa

Hoa có 6 hoặc 3 cánh

Hoa có 5 hoặc 4 cánh

Hạt

Phôi có một lá mầm

Phôi có hai lá mầm

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Cường
Xem chi tiết
hưng huỳnh
Xem chi tiết
Le Thu Trang
1 tháng 5 2018 lúc 20:07

cau C

Vi cay dua can la lop 1 la mam , cay re quat la lop 2 la mam

Bình luận (0)
Thời Sênh
1 tháng 5 2018 lúc 20:36

Phân biệt 1 lá mầm và 2 lá mầm

ây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...

Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...

Câu C: cây rẻ quạt và cây dừa cạn thuộc cây 1 lá mầm

Bình luận (0)
Dương Minh Việt Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 3 2018 lúc 10:12

1.So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ

Cơ quan sinh dưỡng Cây rêu Cây dương xỉ
Rễ Sợi có khả năng hút và làm giá bám Rễ thật
Thân Nhỏ, không phân cành Hình tru nằm ngang
Nhỏ, 1 đường gân Lá già có phiến lá xẻ thùy, Lá non đầu cuộn tròn
Mạch dẫn chưa có Đã có chính thức

=> So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.

2.Người ta phải thu hoạch đỗ xanh, đỗ đen trước khi chín khô là vì: Nếu để quả đỗ xanh, đỗ đen chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được.
3.-Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.

-Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.

4.-Các điều kiện nảy mầm của hạt :
+Điều kiện bên ngoài: Hạt cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp thì mới nảy mầm được.
+Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống của hạt phải tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc,…

-Trong trồng trọt muốn cho hạt nảy mầm tốt ta cần cho hạt đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp. Ngoài ra còn phải lựa chọn hạt giống tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc,…Khi gieo hạt phải làm đất tươi xốp, phải chăm sóc hạt gieo: Chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ,...

5.Thụ tinh là quá trình hợp giữa tinh trùng của con đực và trứng của con cái. Có nhiều loại thụ tinh như thụ tinh trong, thụ tinh ngoài, thụ tinh nhân tạo, thụ tinh tự nhiên. Nói về đại thể, thụ tinh là quá trình hình thành tạo hợp tử từ các giao tử, và thụ tinh là khi hợp tử đã qua lần phân bào thứ nhất để phát triển.
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Hà
Xem chi tiết
Thời Sênh
21 tháng 4 2018 lúc 7:31

Câu 1. Con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hằng ngày của mình như thế nào ? Cho một vài ví dụ cụ thể.

Trả lời:

STT

Tên cây

Cây

lương

thực

Cây

thực

phẩm

Cây

ăn

quả

Cây

công

nghiêp

Cây

lấy

gỗ

Cây

làm

thuốc

Cây

làm

cảnh

1

Cây mít

+

+

2

Cây sen

+

+

+

3 Cây lúa

4

Rau cải

+

5

Cà chua

+

6

Khoai tây

+

7

Lim

+

8

Xà cừ

+

9

Cà phê

10

Sâm

+

11

Quy

+

12

Ngọc lan

+

'13

Ngô

+

.

14

Hoa cúc

+

15

Su hào

+

Con người sử dụng thực vật làm cây: lương thực, thực phẩm ăn quả lấy gỗ, công nghiệp, làm thuốc và làm cảnh.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
20 tháng 4 2018 lúc 22:42

Bài 1 (trang 156 sgk Sinh học 6): Con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hằng ngày của mình như thế nào ? Cho một vài ví dụ cụ thể.

Trả lời : Giải bà i 1 trang 156 sgk Sinh 6 | Để học tốt Sinh 6

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Hà
Xem chi tiết
Thời Sênh
21 tháng 4 2018 lúc 7:18

- Sắp xếp: a → d → b → g → c → e

- Trả lời câu hỏi:

+ Tổ tiên chung của các Thực vật là Tảo nguyên thủy.

+ Giới Thực vật (từ Tảo đến Hạt kín) đã tiến hóa (về đặc điểm cấu tạo và sinh sản): Giới Thực vật xuất hiện dần dần từ những dạng đơn giản nhất đến những dạng phức tạp nhất, thể hiện sự phát triển.

+ Nhận xét về sự xuất hiện các nhóm thực vật mới với điều kiện môi trường thay đổi: thực vật và điều kiện sống bên ngoài liên quan mật thiết với nhau: khi điều kiện sống thay đổi thì những thực vật nào không thích nghi được sẽ bị đào thải và thay thế bởi những dạng thích nghi hoàn hảo hơn và do đó tiến hóa hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
20 tháng 4 2018 lúc 22:30

Trả lời câu hỏi Sinh 6 Bài 44 trang 142:- Nghiên cứu sơ đồ, đọc kĩ các câu sau đây và sắp xếp lại trật tựu cho đúng.

- Tổ tiên chung của các thực vật là gì?

- Giới Thực vật (từ Tảo đến Hạt kín) đã tiến hóa như thế nào (về đặc điểm cấu tạo và sinh sản)?

- Có nhận xét gì về sự xuất hiện các nhóm thực vật mới với điều kiện môi trường thay đổi ?

Trả lời :

- 1-a, 2- d, 3- b, 4- g, 5- c, 6- e.

- Tổ tiên chung của các thực vật là tảo đơn bào nguyên thủy

- Về đặc điểm cấu tạo: tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa phân hóa cơ quan đến phân hóa các cơ quan rõ ràng.

Về sinh sản: tiến hóa từ sinh sản sinh dưỡng bằng cách phân chia tế bào  sinh sản bằng bào tử  sinh sản bằng hạt.

- Do điều kiện môi trường thay đổi nên các nhóm thực vật mới xuất hiện nhằm thích nghi với điều kiện sống mới.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Hà
Xem chi tiết
Thời Sênh
20 tháng 4 2018 lúc 21:47

Câu 1:

Cây lúa, cây ngô, cây lạc có quả vì:

- Thực chất mỗi hạt thóc là một quả kúa, nó thuộc quả khô dính. Vỏ cám mới là vỏ của quả lúa, còn vỏ trấu là do bao hoa biến đổi thành có chức năng bảo vệ quả

- Mỗi hạt ngô cũng là một quả, và cũng thuộc loại quả dính như quả lúa

- Mỗi củ lạc là một quả lạc, thuộc loại quả khô không nẻ, mỗi quả có thể có 1-2 hoặc 3 hạt

Câu 2:

- Tùy theo số lá mầm trong hạt và sự có mặt của phôi nhũ hay không người ta phân biệt hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm

+hạt hai lá mầm: phôi của hạt mang 2 lá mầm

+hạt không chứa phôi nhũ

Ví dụ: hạt bưởi, hạt các loại đậu, hạt hồng…

+hạt một lá mầm: phôi của hạt mang 1 lá mầm

+ chất dinh dưỡng của hạt chứa trong phôi nhũ

Ví dụ: hạt ngô, hạt lúa, hạt kê….

Câu 3:

Lớp 1 lá mầm Lớp 2 lá mầm
Hình ảnh số 2,5 1,3,4

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
20 tháng 4 2018 lúc 19:43

Câu 1: Theo em thì cây lúa, cây ngô, cây lạc có quả không? Vì sao?

Cây lúa, cây ngô, cây lạc có quả vì:

- Thực chất mỗi hạt thóc là một quả kúa, nó thuộc quả khô dính. Vỏ cám mới là vỏ của quả lúa, còn vỏ trấu là do bao hoa biến đổi thành có chức năng bảo vệ quả

- Mỗi hạt ngô cũng là một quả, và cũng thuộc loại quả dính như quả lúa

- Mỗi củ lạc là một quả lạc, thuộc loại quả khô không nẻ, mỗi quả có thể có 1-2 hoặc 3 hạt.

Câu 2: Phân biệt hạt hai lá mầm và hạt một lá nầm, cho ví dụ minh họa ?

Đặc điểm Cây Hai lá mầm Cây Một lá mầm

- Kiểu rễ

- Kiểu gân lá

- Số cánh hoa

- Số lá mầm của phôi trong hạt.

- Chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong....

- Rễ cọc

- Gân hình mạng

- 5 hoặc 4 cánh hoa hoặc bội số của 5 hoặc 4

- 2 lá mầm

- 2 lá mầm

- Rễ chùm

- Gân hình song song, hình cung.

- 3 hoặc 6 cánh hoa

- 1 lá mầm

- Phôi nhũ

Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...

Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...

Câu 3 :

Lớp 1 lá mầm Lớp 2 lá mầm
Hình ảnh số 2,5 1,3,4

Bình luận (0)
trịnh quỳnh hương
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
9 tháng 4 2018 lúc 22:06

Câu 1: a+b

Câu 2:Vi khuẩn chủ yếu dinh dưỡng, dị dưỡng bằng 2 cách:

c1: sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác đôṇg thực vâṭ đang phân hủy ( hoại sinh)

C2: sống nhờ trên các cơ thể sống khác ( kí sinh )

Bình luận (0)
Thời Sênh
9 tháng 4 2018 lúc 22:15

1 a+b

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Bình luận (0)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
25 tháng 3 2018 lúc 20:27

giống nhau: cơ quan sinh sản là túi bào tử

*khác nhau

Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ hoàn thiện hơn cây rêu:
-Cây rêu:+Thân ngắn không phân nhánh, lá nhỏ không có gân
+Có rễ giả
+Chưa có hoa
+Chưa có hệ mạch dẫn
-Cây dương xỉ:+Lá già:Có cuống dài
+Lá non:Cuộn tròn ở đầu
+Rễ thật có lông hút
+Đã có mạch dẫn, thân ngầm, hình trụ

Bình luận (0)
Trần Thị Bích Trâm
25 tháng 3 2018 lúc 20:20

Rêu :
+ Rễ giả
+ Thân : chưa có mạch dẫn, chưa có sự phân nhánh
+ Lá : chưa có mạch dẫn
- Dương xỉ :
+ rễ thật
+ thân có mạch dẫn
+ lá có mạch dẫn

Bình luận (0)