Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 11:23

a) Quan sát đồ thị:

điểm \(\left( {1; - 2} \right)\) (tức là có x =1; y=-2) thuộc đồ thị.

điểm \(\left( {2; - 1} \right)\) (tức là có x=2; y=-1) thuộc đồ thị hàm số.

điểm (0;0) không thuộc đồ thị hàm số.

b) Từ điểm trên Ox: \(x = 0\) ta kẻ đường thẳng song song với Oy ta được: \(f\left( 0 \right) =  - 1\)

Từ điểm trên Ox: \(x = 3\) ta kẻ đường thẳng song song với Oy ta được: \(f\left( 3 \right) = 0\)

c) Giao điểm của đồ thị và trục Ox là điểm \(\left( {3;0} \right)\).

Some one
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
22 tháng 6 2021 lúc 16:08

a, Ta có : \(AB=OA-OB=a-b\left(cm\right)\)

b, Có lẽ là M trên tia Ox .

Ta có : \(OM=\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)\)

=> M là trung điểm của AB .

Nguyễn Ngọc Lộc
22 tháng 6 2021 lúc 16:26

Mình làm rõ ý B hơn để bạn dễ hiểu nha

Thấy : \(OM=\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)< \dfrac{1}{2}\left(a+a\right)\)

\(\Rightarrow OM< OA\)

\(\Rightarrow OM=OA-AM\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)=a-AM\)

\(\Leftrightarrow AM=a-\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)=a-\dfrac{1}{2}a-\dfrac{1}{2}b=\dfrac{1}{2}\left(a-b\right)\)

=> Khoảng cách từ M đến A bằng nửa khoảng cách từ B đến A .

=> M là trung điểm của AB .

Vậy ...

Chau Pham
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 12 2021 lúc 9:06

\(\left[{}\begin{matrix}f\left(-1\right)=-1^2+2\cdot-1-1=-2\\f\left(0\right)=0^2+2\cdot0-1=-1\\f\left(1\right)=1^2+2\cdot1-1=2\end{matrix}\right.\)

2012 SANG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 11 2023 lúc 20:18

a: Thay x=1 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot1=-\dfrac{5}{2}\)

Vậy: \(A\left(1;-\dfrac{5}{2}\right)\) thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x

b: Thay x=2 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot2=-5\)

=>B(2;-5) thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x

Thay x=3 vào y=-5/2x, ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot3=-\dfrac{15}{2}\)<>7

=>\(C\left(3;7\right)\) không thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x

Thay x=1 vào y=-5/2x, ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot1=-\dfrac{5}{2}\)<>5/2

=>\(D\left(1;\dfrac{5}{2}\right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{5}{2}x\)

Thay x=0 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot0=0\)<>4

=>E(0;4) không thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{5}{2}x\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 11:23

a)

+) Thay tọa độ \(\left( { - 1; - 2} \right)\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\( - 2 =  - 2.{\left( { - 1} \right)^2}\)(Đúng)

=> \(\left( { - 1; - 2} \right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y =  - 2{x^2}\).

+) Thay tọa độ \(\left( {0;0} \right)\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\(0 =  - {2.0^2}\)(Đúng)

=> \(\left( {0;0} \right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y =  - 2{x^2}\).

+) Thay tọa độ \(\left( {0;1} \right)\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\(1 =  - {2.0^2} \Leftrightarrow 1 = 0\)(Vô lí)

=> \(\left( {0;1} \right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y =  - 2{x^2}\).

+) Thay tọa độ \(\left( {2021;1} \right)\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\(1 =  - {2.2021^2}\)(Vô lí)

=> \(\left( {2021;1} \right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y =  - 2{x^2}\).

b)

+) Thay \(x =  - 2\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\(y =  - 2.{\left( { - 2} \right)^2} =  - 8\)

+) Thay \(x = 3\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\(y =  - {2.3^2} =  - 18\)

+) Thay \(x = 10\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\(y =  - 2.{\left( {10} \right)^2} =  - 200\)

c) Thay \(y =  - 18\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\( - 18 =  - 2{x^2} \Leftrightarrow {x^2} = 9 \Leftrightarrow x =  \pm 3\)

Vậy các điểm có tọa độ (3;-18) và (-3;-18) thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng -18.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 9 2023 lúc 23:23

a) Chọn \(t = 0;t = 1\) ta lần được được 2 điểm A và B thuộc đường thẳng \(\Delta \) là: \(A\left( {1; - 2} \right),B\left( { - 1; - 1} \right)\)

b) +) Thay tọa độ điểm C vào phương trình đường thẳng \(\Delta \) ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}1 = 1 - 2t\\ - 1 =  - 2 + t\end{array} \right.\). Do hệ phương trình vô nghiệm nên C không thuộc đường thẳng \(\Delta \)

+) Thay tọa độ điểm D vào phương trình đường thẳng \(\Delta \) ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}1 = 1 - 2t\\3 =  - 2 + t\end{array} \right.\). Do hệ phương trình vô nghiệm nên D không thuộc đường thẳng \(\Delta \)

Nguyễn Tuấn Vinh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 2 2022 lúc 21:13

Bn tk nha:🌱☘️

undefined

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 4 2017 lúc 17:23

a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:

a ở bên trái trục số => a là số nguyên âm nên a < 0.

Do đó: -a = |a| = |a| > 0.

b ở bên phải trục số => b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0-b < 0.

Tôi là ai thế nhỉ ?
16 tháng 4 2017 lúc 20:54

Bài giải:

a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:

a ở bên trái trục số => a là số nguyên âm nên a < 0.

Do đó: -a = |a| = |a| > 0.

b ở bên phải trục số => b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0-b < 0.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
12 tháng 9 2023 lúc 23:39

Đáp án đúng là D

+ Xét điểm \(\left( {1;1} \right)\) ta có: \(y = 2 - 4.1 =  - 2 \ne 1\). Do đó, điểm \(\left( {1;1} \right)\)không thuộc đồ thị hàm số.

+ Xét điểm \(\left( {2;0} \right)\) ta có: \(y = 2 - 4.2 =  - 6 \ne 2\). Do đó, điểm \(\left( {2;0} \right)\)không thuộc đồ thị hàm số.

+ Xét điểm \(\left( {1; - 1} \right)\) ta có: \(y = 2 - 4.1 =  - 2 \ne  - 1\). Do đó, điểm \(\left( {1; - 1} \right)\)không thuộc đồ thị hàm số.

+ Xét điểm \(\left( {1; - 2} \right)\) ta có: \(y = 2 - 4.1 =  - 2\). Do đó, điểm \(\left( {1; - 2} \right)\) thuộc đồ thị hàm số.

Thế lần lượt chọn ý D

Adu vip
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
21 tháng 7 2021 lúc 12:58

a) undefined

b) Trong các điểm trên, không có điểm nào thuộc đồ thị hàm số.