Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 7 2018 lúc 7:12

Ta có:  Q 1   =   I 1 2 . R 1 . t   v a ̀   Q 2   =   I 2 2 . R 2 . t

Vì R1 mắc nối tiếp R2 nên  I 1   =   I 2   Þ   Q 2 / Q 1   =   R 2 / R 1   =   15 / 10   =   1 , 5

⇒   Q 2   =   1 , 5 Q 1   =   6000   J . ⇒   Q   =   Q 1   +   Q 2   =   10000   J .

Chọn A

Bình luận (0)
Giang Nguyễn Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Quỳnh Trang
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 11 2021 lúc 15:13

\(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=20+30=50\Omega\)

a)\(I_1=I_2=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{50}=1,2A\)

b)Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn:

   \(Q=RI^2t=50\cdot1,2^2\cdot30\cdot60=129600J\)

Bình luận (0)
kim taehyung
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
13 tháng 2 2021 lúc 9:26

(Đề bài chắc là tìm cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch)

Điện trở tương đương của mạch là:

\(R=R_1+R_2=10+15=25\left(\Omega\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra ở mạch là:

\(Q=I^2Rt\)

\(\Rightarrow I^2=\dfrac{Q}{Rt}=\dfrac{2500}{25.25}=4\)

\(\Rightarrow I=2\) (A)

Đáp án A.

Bình luận (0)
Nguyen van a
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
2 tháng 1 2021 lúc 17:25

Thiếu điện trở R1, đưa dữ liệu đây tui giải cho

Bình luận (0)
tràn thị trúc oanh
Xem chi tiết
Netflix
20 tháng 10 2018 lúc 20:39

Bài làm:

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là:

U2 = \(\sqrt{P_2.R_2}\) = \(\sqrt{4500.20}\) = 300 (V)

Vì R1 // R2 ⇒ U = U1 = U2 = 300 V

Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch là:

Q = \(P\).t = \(\dfrac{U^2}{R_{tđ}}\).t = \(\dfrac{300^2}{30+20}\).t = 1800t (J)

Vậy...

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 6 2019 lúc 13:37

Vì  R 1  và  R 2  mắc nối tiếp nên chúng có cùng cường độ dòng điện chạy qua. Gọi nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q 1  và Q 2 .

Ta có: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9 vì I 1  = I 2  ( R 1  nối tiếp với  R 2 ) và t 1  = t 2  suy ra Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
Karubjkhum
Xem chi tiết
Đăng Khoa
25 tháng 10 2023 lúc 22:22

Câu 2:

a) R\(_{tđ}\) = \(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\) = \(\dfrac{20.60}{20+60}\) = 15 ( ÔM )

b)

I = \(\dfrac{U}{R_{TĐ}}\) = \(\dfrac{12}{15}\) = 0,8 ( V)

\(\Rightarrow\) I\(_1\) = \(\dfrac{U}{R_1}\) = \(\dfrac{12}{20}\) = 0,6 ( A)

\(\Rightarrow\) \(I_2\) = \(\dfrac{U}{R_2}\) = \(\dfrac{12}{60}\) = 0,2 ( A)

c) \(P_2\) = U.I\(_2\) = 12 . 0,2 = 2,4 ( W)

d) \(A_{AB}\) = U.I .t= 120.12.0,8 = 1152 ( J )

Bình luận (0)
Đăng Khoa
25 tháng 10 2023 lúc 22:10

Câu 1:

a) R\(_{tđ}\) = R\(_1\) + R\(_2\) = 16 + 24 = 40 ( ôm )

\(\Rightarrow\)I = \(\dfrac{U_{MN}}{R_{tđ}}\) = \(\dfrac{36}{40}\) = 0,9 ( A )

I = I\(_1\) = I\(_2\) = 0,9 A

U\(_1\) = I . R \(_1\)= 16 . 0,9 =14,4 ( V)

U\(_2\) = I . R\(_2\) = 24 . 0,9 = 21,6 ( V )

b) P = U . I = 36 . 0,9 = 32,4 ( W )

c) P\(_1\)= U\(_1\) . I = 14,4 . 0,9 = 12,96 ( W)

Đổi 12 phút = 720 giây

A\(_1\) = P\(_1\) . t = 720 . 12,96 = 9331,2 (J)

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 4 2017 lúc 17:27

R1 và R2 mắc nối tiếp nên dòng điện chạy qua chúng có cùng cường độ I.

Kí hiệu nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q1 và Q2

Ta có: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án A

Bình luận (0)