làm sao để nhận bt đc đoạn mạch nối tiếp hay song song
làm sao để nhận bt đc đoạn mạch nối tiếp hay song song
-Chung điểm đầu và điểm cuối thì là mắc song song.
-Điểm cuối của A là điểm đầu của B thì A và B mắc nối tiếp.
Cho hai điện trở R1 = 15 Ω và R2 = 10Ω được mắc song song với nhau vào mạch điện có hiệu điện thế 18V.
a- Tính điện trở tương đương của đoan mạch?
b- Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở?
c- Mắc nối tiếp với R2 thêm một điện trở R3 = 5 Ω. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính cưòng độ dòng điện qua mạch chính lúc này?
a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)
b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)
c. R23 = R2 + R3 = 10 + 5 = 15 ôm
Rtđ = \(\frac{R1.R23}{R1+R23}=\frac{15.15}{15+15}=7,5\) ôm
Cddđ qua mạch chính là
I = \(\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{18}{7,5}=2,4\) A
vì mắc song song với nhau cho nên Rtd=R1R2/R1+R2=6 ôm
ta có U1=U2=Um
=>I1=U/R1=18/15=1,2A
=>I2=U/R2=18/10=1,8A
c)R2 và R3 mắc nối tiếp =>Rtd=10+5=15 ôm
dòng điện chạy trong mạch chính là
I=U/R=18/7,5=2,4 A
Có mạch điện bj điện hiêu điện thế giũa A và N là U AN = 9 V; giữa M và Blaf U MB= 12V; R1= 6 ôm; R3=3R3. tính điện trở R2 và R3
thầy @phynit câu này hình như nhầm lẫn vì kết quả là 15V thầy ạ. vì em báo lỗi không được nên đăng lên để thầy sữa kịp thời
Bạn nói đúng vì:
Điện trở tương đương của đoạn mạch là :
Rtđ=R1+ R2=30+50=80 (ôm)
Vì R1 mắc nối tiếp với R2 nên :
I1=I2=I=U/Rtđ=24/80=0,3 (A)
HĐT giữa 2 đầu R2 là :
U2=I2.R2= 0,3 . 50 = 15 (V)
ai giúp mình tìm Rb với
\(R_{TĐ}=\frac{U}{I_A}\)=\(\frac{3}{0,1}\)=30Ω
-> \(R_{AB}=R_{TĐ}-R_1=30-10=20\)Ω
-> \(\frac{1}{\frac{1}{R_{AC}}+\frac{1}{R_{BC}}}=\frac{1}{\frac{1}{2R_{BC}}+\frac{1}{R_{BC}}}=\frac{2}{3}R_{BC}=20\)
-> \(R_{BC}=30\)Ω và \(R_{AC}=2R_{BC}=2.30=60\)Ω
-> \(R_b=R_{AC}+R_{BC}=60+30=90\)Ω
Đáp số: 90Ω
Cho 3 điện trở \(R_1=10\Omega;R_2=15\Omega;R_3=5\Omega\) . Có thể mắc 3 điện trở này thành các mạch điện như thế nào để khi đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 hiệu điện thế \(U=12V\) thì \(I=0,8A\) ?
Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,8}=15\Omega\)
Nhận xét: Do \(R=R_2>R_1>R_3\) nên để được điện trở tương đương là \(15\Omega\) thì ta có 2 trường hợp.
+ TH1: \(R_1\) nối tiếp với (\(R_2\) song song với \(R_3\)) --> Được điện trở tương đương là \(15\Omega\), thỏa mãn.
+ TH2: \(R_3\) nối tiếp với (\(R_1\) song song với \(R_2\)) --> Điện trở tương đương là \(11\Omega\), không thỏa mãn.
Vậy có 1 cách mắc như ở trường hợp 1.
R = 30Ω
Rtđ = 90Ω
_____________
nt ?, // ?
mấy cái ?
n = ? (cái)
có 3 loại điển trở 1 ôm, 2 ôm, 3 ôm. Mắc nối tiếp 2 hoặc 3 điện trở này theo tất cả các cách có thể rồi mắc đoạn mạch tạo thành lần lượt vào 1 nguồn có hiệu điện thế nhất định U.Trong đó I các dòng điện sẽ tỉ lệ như thế nào với nhau
có 4 cách mắc sau đó bạn viết bieeur thức I mạch chính của từng mạch sau đó lập tỉ lệ là ra
Cho R1 = 20ôm vfa R2 = 40ôm mắc nối tiếp
a, Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 hiệu điện thế U, thì hiệu điện thế 2 đầu điện trở R2 là 60V. Tính cường độ dòng điện qua mạch và hiệu điện thế U
b, Để cường độ dòng điện giảm đi 2 lần, phải mắc nối tiếp thêm vào mạch điện 1 điện trở R3. Tính R3?
a.Cường độ dòng điện qua mạch: \(I_{mạch}=I_2=\frac{U_2}{R_2}=1,5\left(A\right)\) Hiệu điện thế U: \(U=R_{tđ}\times I_{mạch}=\left(R_1+R_2\right)\times I_{mạch}=60\times1,5=30\left(V\right)\)
b.\(I'=I:2=0,75\left(A\right)\)
\(R_{tđ}=\frac{U}{I'}=\frac{60}{0,75}=80\left(\Omega\right)\)
\(R_3=R_{tđ}-\left(R_1+R_2\right)=80-60=20\left(\Omega\right)\)
biết CĐ DĐ qua 1 bóng đèn phụ thuộc vào HĐT giữa 2 cực của bóng đèn U theo biến trở I=0,5\(\sqrt{U}\) mắc bóng đèn trên nối tiếp với 1 R=240Ω vào HĐT U0=160V tìm CĐ DĐ của đèn và công suất của bóng đèn
Gọi cường độ dòng điện qua bóng là I suy ra hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là: \(U_đ=(\dfrac{I}{0,5})^2=4I^2\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là: \(U_R=I.R=240.I\)
Theo đề bài: \(U_đ+U_R=160\)
\(\Rightarrow 4I^2+240I=160\)
Giải pt trên ta tìm đc \(I=0,66A\)