Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp

Nguyễn đăng Khoa
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
17 tháng 8 2023 lúc 20:54

\(a)R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=14+36+16=66\Omega\\ b)I=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{3,96}{66}=0,06A\)

Bình luận (0)
ngô đức thành
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
1 tháng 8 2023 lúc 9:52

ko có hình à bạn

Bình luận (0)
Huỳnh Hạnh Ngân
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
1 tháng 7 2023 lúc 20:26

Cách 1

Vì R1 và R2 mắc nt

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=0,2A\)

Điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+10=15\Omega\)

Hiệu điện thế toàn mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}\Rightarrow U=R_{tđ}.I=15.0,2=3V\)

Cách 2

Vì R1 và R2 mắc nt

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=0,2A\)

Hiệu điện mắc vào 2 đầu R1 là:

\(\)\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Rightarrow U_1=R_1.I_1=0,2.5=1V\)

Hiệu điện mắc vào 2 đầu R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\Rightarrow U_2=R_2.I_2=10.0,2=2V\)

Hiệu điện thế toàn mạch là:

\(U=U_1+U_2=1+2=3V\)

Bình luận (0)
lê bình an
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 12 2022 lúc 20:53

a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=10+15=25\Omega\)

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{12}}=\dfrac{12}{25}=0,48A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=0,48\cdot10=4,8V\)

\(U_2=U-U_1=12-4,8=7,2V\)

b)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

\(R_{tđ}'=R_Đ+R_2=12+15=27\Omega\)

\(I_Đ=I=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{12}{27}=\dfrac{4}{9}\approx0,44A< I_{Đđm}\)

Vậy đèn sáng yếu hơn bình thường.

Bình luận (0)
Bánh cá nướng
Xem chi tiết
vnm3000
23 tháng 12 2022 lúc 4:31

a, Ta có R1 nt R2

Điện trở tương đương: Rtd = R1 + R2 = 30 + 20 = 50 (Ω)

b,Công suất tiêu thụ: P = U/ R= 50/ 50 = 50(W)

c,CĐDĐ chạy qua mạch: I = U / Rtđ = 50 / 50 = 1 (A)

Vì R1 nối tiếp R2 ⇒ I = I= I2 = 1A

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R2

U= I. R2 = 1. 20 =20(V)

Bình luận (0)
Yến Trang 93
Xem chi tiết
Trần Thị Thanh Thủy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 11 2022 lúc 21:56

Câu 3.

a)CTM: \(\left(R_1//R_2\right)ntR_3\)

\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\Omega\)

\(R_{AB}=R_{12}+R_3=6+9=15\Omega\)

b)\(U_{AB}=15V\)

\(I_3=I_{12}=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{15}=1A\)

\(U_1=U_2=U_{12}=I_{12}\cdot R_{12}=1\cdot6=6V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{10}=0,6A;I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{15}=0,4A\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
23 tháng 11 2022 lúc 22:03

Câu 1.

\(I_A=I=0,5A\)

a)\(R_{AB}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\Omega\)

b)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_2=R_{AB}-R_1=12-5=7\Omega\)

Câu 2.

a)\(R_1//R_2\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30\cdot15}{30+15}=10\Omega\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: \(U=R\cdot I=10\cdot0,8=8V\)

b)\(U_1=U_2=U=8V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{8}{30}=\dfrac{4}{15}A;I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{8}{15}A\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
18 tháng 11 2022 lúc 22:24

Câu 15.Công thức: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

Nếu tăng \(l\) lên 2 lần và giảm S đi 4 lần thì \(R'=\rho\cdot\dfrac{2l}{\dfrac{S}{4}}=\rho\cdot8\cdot\dfrac{l}{S}=8R\)

Vậy \(R'\) tăng gấp 8 lần R.

Chọn D.

Câu 18.

a)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

\(R_ĐntR_b\Rightarrow R_{tđ}=R_Đ+R_b=12+20=32\Omega\)

b)\(I_b=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{32}=0,375A\)

\(Q_b=R_b\cdot I^2_b\cdot t=20\cdot0,375^2\cdot8\cdot60=1350J\)

Bình luận (0)
Linh nhi Phạm
Xem chi tiết
nthv_.
3 tháng 11 2022 lúc 6:06

\(MCD:R_1ntR_2\)

\(\Rightarrow R_{td}=R_1+R_2=10+20=30\Omega\)

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{30}=0,4A\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1R_2=0,4\cdot10=4V\\U_2=I_2R_2=0,4\cdot20=8V\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)