Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngọc Tuyết Nung
Xem chi tiết
Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hồng Thái
Xem chi tiết
Trương Tuấn Nghĩa
Xem chi tiết
RIBFUBUG
Xem chi tiết
Đỗ Việt Nhật
15 tháng 3 2017 lúc 9:03

\(\dfrac{m}{n}=\dfrac{49}{20}\)

vì 49 chia hết cho 7

nên TS chia hết cho 7

Vậy................................

Phan Thanh Bình
Xem chi tiết
qwerty
13 tháng 4 2017 lúc 20:26

1) \(x^2-6y^2=1\)

=> \(x^2-1=6y^2\)

=> \(y^2=\frac{x^2-1}{6}\)

Nhận thấy y^2 thuộc Ư của \(\dfrac{x^2-1}{6}\)

=> \(y^2\) là số chẵn.

Mà y là số nguyên tố.

=> y = 2.

Thay vào:

=> \(x^2-1=\dfrac{4}{6}=24\)

=> \(x^2=25\)

=> \(x=5\)

Vậy: x = 5; y = 2.

.lghbugf
Xem chi tiết
Ngọc Hằng
23 tháng 3 2017 lúc 12:04

1,

đặt A= \(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+....+\(\dfrac{1}{2016}\)+\(\dfrac{1}{2017}\)

2A=1+\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+....+\(\dfrac{1}{2015}\)+\(\dfrac{1}{2016}\)

2A-A=(1+\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+....+\(\dfrac{1}{2015}\)+\(\dfrac{1}{2016}\))-(\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+....+\(\dfrac{1}{2016}\)+\(\dfrac{1}{2017}\))

A=1-\(\dfrac{1}{2017}\)

A=\(\dfrac{2016}{2017}\)

vậy A=\(\dfrac{2016}{2017}\)

Ngọc Hằng
23 tháng 3 2017 lúc 12:29

Bạn ơi hnhf như đề bài phải là tính \(^{\dfrac{a}{b}}\)chứ k thì làm sao mak tính đc phần b

Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
16 tháng 4 2017 lúc 22:23

a) Giải:

Ta có: \(4n-5=4\left(n-3\right)+7\)

Để \(\left(4n-5\right)⋮\left(n-3\right)\Leftrightarrow7⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)\)

\(Ư\left(7\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Nên ta có bảng sau:

\(n-3\) \(n\)
\(1\) \(4\)
\(-1\) \(2\)
\(-7\) \(-4\)
\(7\) \(10\)

Vậy \(n=\left\{2;4;-4;10\right\}\)

b) Ta có:

\(S=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{62}+\dfrac{1}{63}\)

\(=\dfrac{1}{5}+\left(\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}\right)+\left(\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{62}+\dfrac{1}{63}\right)\)

Nhận xét:

\(\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}< \dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{62}+\dfrac{1}{63}< \dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{60}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow S< \dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(S=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{62}+\dfrac{1}{63}\) \(< \dfrac{1}{2}\) (Đpcm)

Nguyễn Mary
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
14 tháng 7 2018 lúc 13:36

Bài 1 :

Ta có : \(\dfrac{1}{3a^2+b^2}+\dfrac{2}{b^2+3ab}=\dfrac{1}{3a^2+b^2}+\dfrac{4}{2b^2+6ab}\)

Theo BĐT Cô - Si dưới dạng engel ta có :

\(\dfrac{1}{3a^2+b^2}+\dfrac{4}{2b^2+6ab}\ge\dfrac{\left(1+2\right)^2}{3a^2+6ab+3b^2}=\dfrac{9}{3\left(a+b\right)^2}=\dfrac{9}{3.1}=3\)

Dấu \("="\) xảy ra khi : \(a=b=\dfrac{1}{2}\)