5,75+4,78+65,64=
5,75+4,78+65,64=
=76,17
Bạn chỉ cần bấm máy tính rồi điền câu trả lời thôi, chắc không cần trình bày kĩ càng ra đâu. Tick cho mình nha
Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần
a.-6/-4 ; -7/9 ; -40/-50 ; 27/33
b.18/19 ; 4/3 ; -14/37 ; 17/20 ; -14/33 ; 0
a. Sắp xếp:
\(-\dfrac{7}{9};\dfrac{-40}{-50};\dfrac{27}{33};\dfrac{-6}{-4}\)
b. Sắp xếp:
\(-\dfrac{14}{37};-\dfrac{14}{33};0;\dfrac{18}{19};\dfrac{17}{20};\dfrac{4}{3}\)
Có j sai thì ns vs mk nha! Đúng thì tick nha! Chúc bn học tốt!
Tìm 5 số hữu tỉ x sao cho
+ -1 < x < 0
+-4/5 < x < -1/10
a)
Vì x là số hữu tỉ nên tập hợp \(-1< x< 0\) là vô số.
Ở đây, ta chỉ lấy 5 ví dụ cụ thể (theo đề bài):
\(-1< -\dfrac{3}{4};-\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{10};-\dfrac{12}{17};-\dfrac{3}{5};...< 0\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-\dfrac{3}{4};-\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{10};-\dfrac{12}{17};-\dfrac{3}{5};...\right\}\)
b)
Có:
\(-\dfrac{4}{5}< x< -\dfrac{1}{10}\)
Hay \(-0,8< x< -0,1\)
Vì x là số hữu tỉ nên tập hợp \(-0,8< x< -0,1\)
là vô số.
Ở đây, ta chỉ lấy 5 ví dụ cụ thể (theo đề bài):
\(-0,8< -0,7;-0,6;-0,52;-0,48;-0,9;...< -0,1\)
Hay \(-\dfrac{4}{5}< -\dfrac{7}{10};-\dfrac{6}{10};-\dfrac{13}{25};-\dfrac{12}{25};-\dfrac{9}{10};...< -\dfrac{1}{10}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-\dfrac{7}{10};-\dfrac{6}{10};-\dfrac{13}{25};-\dfrac{12}{25};-\dfrac{9}{10};...\right\}\)
Chúc bạn học tốt!
Tìm số nguyên tố p để 5p+12p là số chính phương
Dự đoán Nếu p lẻ thì 5p+12p ≠ a2
Trường hợp k chẵn và lẻ
Tìm x biết :\(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\) +\(\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}\) \(\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\) -\(\dfrac{1}{x}\) =\(\dfrac{1}{2010}\)
\(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{1}{x}=2010\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{2010}\)\(\Rightarrow\dfrac{-1}{x+3}=\dfrac{1}{2010}\)
\(\Rightarrow x+3=-2010\)
\(\Rightarrow x=-2013\)
Vậy x = -2013
\(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{2010}\)
=> \(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{2010}\)
=> \(-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{1}{2010}\)
=> \(-2010=x+3\)
=> \(x=-2013\)
-1 phần 21 + -1 phần 28
\(-\dfrac{1}{21}+\left(-\dfrac{1}{28}\right)\\ -\dfrac{1}{21}-\dfrac{1}{28}\\ =-\dfrac{4}{84}-\dfrac{3}{84}\\=-\dfrac{7}{84}\\ =-\dfrac{1}{12} \)
P/s: Lần sau ghi đề bằng công thức toán nhé bạn!
\(\dfrac{-1}{21}+\dfrac{-1}{28}=\dfrac{-1}{21}-\dfrac{1}{28}=\dfrac{-4}{84}-\dfrac{3}{84}\)
\(=\dfrac{-7}{84}=\dfrac{-1}{12}\)
Chúc bạn học tốt!!! (cái này bạn dùng máy tính được mà)
Bài 2.4 và 2.6. giúp nha
Bài 2.6:
\(C=\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{100.99}-\dfrac{1}{99.98}-.....-\dfrac{1}{2.1}\)
\(C=-\left(\dfrac{-1}{100}+\dfrac{1}{100.99}+......+\dfrac{1}{2.1}\right)\)
\(C=-\left(\dfrac{-1}{100}+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}+....+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{1}\right)\)
\(C=-1\)
Chúc bạn học tốt!!!
2.4:
\(A=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{4}-\left(-\dfrac{3}{5}\right)+\dfrac{1}{72}-\dfrac{2}{9}-\dfrac{1}{36}+\dfrac{1}{15}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{72}-\dfrac{2}{9}-\dfrac{1}{36}+\dfrac{1}{15}\)
\(=\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{9}\right)-\dfrac{3}{4}+\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{15}\right)+\left(\dfrac{1}{72}-\dfrac{1}{36}\right)\)
\(=\left(\dfrac{3}{9}-\dfrac{2}{9}\right)-\dfrac{3}{4}+\left(\dfrac{9}{15}+\dfrac{1}{15}\right)+\left(\dfrac{1}{72}-\dfrac{2}{72}\right)\)
\(=\dfrac{1}{9}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{10}{15}+\left(-\dfrac{1}{72}\right)\)
\(=\dfrac{1}{9}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{72}\)
\(=\dfrac{1}{72}\)
Bài 2.4:
\(A=\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{15}\right)-\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{1}{36}\right)+\dfrac{1}{72}\)
\(=1-1+\dfrac{1}{72}=\dfrac{1}{72}\)
Bài 2.6:
\(C=\dfrac{1}{100}-\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{98.99}+\dfrac{1}{99.100}\right)\)
\(=\dfrac{1}{100}-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(=\dfrac{1}{100}-\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(=\dfrac{1}{100}-\dfrac{99}{100}=-\dfrac{98}{100}=-\dfrac{49}{50}\)
Tìm x, biết
a/ (x + 1 ) (x - 2 ) <0
b/ (x - 3 ) (x - 4 ) > 0
c/\(\dfrac{1}{2}\)-(\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{4}\))<x<\(\dfrac{1}{48}\)-(\(\dfrac{1}{16}\)-\(\dfrac{1}{6}\))
a/ \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)
TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x>2\end{matrix}\right.\) (vô lý)
TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x-2< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x< 2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow-1< x< 2\)
Vậy.........
b/ \(\left(x-3\right)\left(x-4\right)>0\)
TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\x-4>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x>4\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x>4\)
TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x-4< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x< 4\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x< 3\)
Vậy...............
c/ \(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\right)< x< \dfrac{1}{48}-\left(\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{6}\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{7}{12}< x< \dfrac{1}{48}-\dfrac{1}{8}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-1}{12}< x< -\dfrac{5}{48}\)
Vậy...............
Để ( x + 1 ) ( x - 2 ) < 0
=> x + 1 và x - 2 phải khác dấu mà x + 1 > x + 2
=> x + 1 dương x + 2 âm
Tức là x + 1 > 0 => x > - 1 và x - 2 < 0 => x < 2
a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1>0;x-2< 0\\x+1< 0;x-2>0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>-1;x< 2\\x< -1;x>2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-1< x< 2\) (tm)
Vậy \(-1< x< 2.\)
b) \(\left(x-3\right)\left(x-4\right)>0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3>0;x-4>0\\x-3< 0;x-4< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>3;x>4\\x< 3;x< 4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow3< x< 4\)
Vậy \(3< x< 4.\)
c) \(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\right)< x< \dfrac{1}{48}-\left(\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{6}\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{-1}{12}< x< \dfrac{1}{8}\)
Vậy \(\dfrac{-1}{12}< x< \dfrac{1}{8}.\)
2. Tính nhanh
a) A=(\(\dfrac{1}{2}\)- \(\dfrac{7}{13}\)-\(\dfrac{1}{3}\))+(\(\dfrac{-6}{13}\) +\(\dfrac{1}{2}\)+1\(\dfrac{1}{3}\))
b) B = (-1\(\dfrac{1}{2}\):\(\dfrac{3}{-4}\)) .(-4\(\dfrac{1}{2}\)) -\(\dfrac{1}{4}\)
Giúp mình với
\(A=\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{7}{13}-\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{-6}{13}+\dfrac{1}{2}+1\dfrac{1}{3}\right)\)
\(A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{7}{13}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{6}{13}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{4}{3}\)
\(A=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(\dfrac{7}{13}+\dfrac{6}{13}\right)+\left(\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(A=1-1+1=1\)
\(B=\left(-1\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{-4}\right).\left(-4\dfrac{1}{2}\right)-\dfrac{1}{4}\)
\(B=\dfrac{-3}{2}:\dfrac{3}{-4}.\dfrac{-9}{2}-\dfrac{1}{4}\)
\(B=2.\dfrac{-9}{2}-\dfrac{1}{4}\)
\(=-9-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-37}{4}\)
\(a,A=\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{7}{13}-\dfrac{1}{3}\right)+\left(-\dfrac{6}{13}+\dfrac{1}{2}+1\dfrac{1}{3}\right)\)
\(A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{7}{13}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{-6}{13}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{4}{3}\)
\(A=\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\right)+\left(-\dfrac{7}{13}-\dfrac{6}{13}\right)+\left(-\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{3}\right)\)
\(A=-1+1=0\)
\(b,B=\left(-1\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{-4}\right)\left(-4\dfrac{1}{2}\right)-\dfrac{1}{4}\)
\(B=\left(-\dfrac{3}{2}.\dfrac{-4}{3}\right).\dfrac{-9}{2}-\dfrac{1}{4}\)
\(B=8.\dfrac{-9}{2}-\dfrac{1}{4}\)
\(B=-36-\dfrac{1}{4}\)
B = \(-\dfrac{145}{4}\)
1 tính nhanh
1/3 - 3/4 - 3/5 + 1/64 - 2/9 - 1/36 + 1/15