Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Bùi Như Quỳnh
23 tháng 10 2016 lúc 17:33

- Định lý là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.

- Chứng minh định lí là dùng lập luận dể từ giả thiết suy ra kết luận.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 11 2017 lúc 5:27

Đáp án A

Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.

đạt lê
Xem chi tiết
Hermione Granger
30 tháng 10 2021 lúc 8:18

Trong toán học và logic, một định lý là một mệnh đề phi hiển nhiên đã được chứng minh là đúng, hoặc trên cơ sở dẫn xuất từ các tiên đề hoặc được chứng minh trên cơ sở lấy từ từ các định lý khác.

Collest Bacon
30 tháng 10 2021 lúc 8:18

Tham khảo : Chứng minh định lí là dùng suy luận để khẳng định kết luận (được suy ra từ giả thiết) là đúng.

Little man
30 tháng 10 2021 lúc 8:18

Tham khảo : 

Chứng minh định lí là dùng suy luận để khẳng định kết luận (được suy ra từ giả thiết) là đúng.

le phat
Xem chi tiết
Chanh Xanh
20 tháng 11 2021 lúc 19:24

Tham khảo

Chứng minh định lí là dùng suy luận để khẳng định kết luận (được suy ra từ giả thiết đúng. Một tính chất được khẳng định là đúng bằng suy luận được gọi là định líĐịnh lí thường phát biểu dưới dạng: " Nếu A thì B " với A là giả thiết điều kiện cho biết; B  kết luận,  điều được suy ra.

Cao Tùng Lâm
20 tháng 11 2021 lúc 19:25

TK:

Chứng minh định lí là dùng suy luận để khẳng định kết luận (được suy ra từ giả thiết đúng. Một tính chất được khẳng định là đúng bằng suy luận được gọi là định líĐịnh lí thường phát biểu dưới dạng: " Nếu A thì B " với A là giả thiết điều kiện cho biết; B  kết luận,  điều được suy ra.

Giả thuyết là sự giải thích đề xuất cho một hiện tượng. Để một giả thuyết trở thành một giả thuyết khoa học, phương pháp khoa học yêu cầu cần có một sự kiểm định. Các giả thuyết khoa học thường được các nhà khoa học dựa vào những quan sát trước đó mà không thể giải thích được với các lý thuyết khoa học hiện có. 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 13:03

a)

b)

c) Vì góc xOy và x’Oy’ là hai góc đối đỉnh nên Oy và Oy’ là hai tia đối nhau; Ox và Ox’ là hai tia đối nhau

\( \Rightarrow \widehat {xOy}\) và \(\widehat {xOy'}\) là hai góc kề bù; \(\widehat {xOy'}\) và \(\widehat {x'Oy'}\) là hai góc kề bù

\( \Rightarrow \widehat {xOy} + \widehat {xOy'} = 180^\circ \); \(\widehat {xOy'} + \widehat {x'Oy'} = 180^\circ \) ( tính chất 2 góc kề bù)

\( \Rightarrow \)\(\widehat {xOy} = \widehat {x'Oy'}\) (đpcm)

nguyễn thị kiều oanh
Xem chi tiết
trinh
Xem chi tiết
cô bé cung song tử
6 tháng 10 2016 lúc 12:58

khó thì 10 like cũng ko được nữa là 1 like

Không Tên
26 tháng 4 2017 lúc 10:10

a)

giả thiết vs kết luận bạn tự ghi nha, có đó dễ.

c/m:

x y

gọi x và y là số đo góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù.

ta có: 2x + 2y= 180 độ

suy ra x+y = 180/2=90 độ

natsu bá đạo
28 tháng 9 2018 lúc 15:52

Bài 1 :

Giả thiết : Góc tạo bởi hai tia phân giác của 2 góc kề bù

Kết luận : là 1 góc vuông

Chứng minh :

gọi x và y là số đo góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù.

ta có: 2x + 2y= 180 độ

suy ra x+y = \(\dfrac{180^o}{90^o}\)=90 độ

Bài 2:

Giả thiết: Nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng phân biệt trogn số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau

Kết luận: thì các cặp góc đồng vị bằng nhau.

Hướng dẫn nha:

Bạn vẽ hai đường thẳng phân biệt song song vs nhau

Vẽ một đường thẳng bất kì đi qua 2 đưuòng thẳng song song đó.

Khi đó sẽ tạo thành hai cặp góc so le trong và đồng vị bằng nhau.

Pham Quang Truong
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
Xem chi tiết
Isolde Moria
7 tháng 10 2016 lúc 16:51

O x y z m m 1 2 3 4

Cho 2 góc xOy và yOz kề bù .

Om ; On lần lượt là tia phân giác của 2 góc đó 

\(\Rightarrow\begin{cases}\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=\frac{1}{2}.\widehat{xOy}\\\widehat{O_3}=\widehat{O_4}=\frac{1}{2}.\widehat{yOz}\end{cases}\)

\(\Rightarrow\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=\frac{1}{2}\left(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\right)=\frac{1}{2}.180^0=90^0\)

=> Đpcm

Nguyễn Thanh Vân
7 tháng 10 2016 lúc 17:04

* Vẽ hình: Vẽ hình hơi xấu chút! leuleu

x y O z t t'

* Viết giả thiết, kết luận:

GT: - Góc xOz và góc yOz là hai góc kề bù

       - Ot là tia phân giác của góc xOz

       - Ot' là tia phân giác của góc yOz

KL: Góc tot' là 1 góc vuông

* Chứng minh:

  Góc xOt = góc tOz = 1/2 . góc xOz (vì Ot là tia phân giác của góc xOz)

   Góc yot' = góc t'Oz = 1/2 . góc yOz (vì Ot' là tia phân giác của góc yOz)

        Góc xOz + góc yOz = 180 độ (vì 2 góc kề bù)

Vì góc xOz và góc yOz là 2 góc kề bù mà

    Ot là tia phân giác xOz

    Ot' là tia phân giác yOz

=> Tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Ot' nên:

Góc tOt' = góc tOz + góc t'Oz = 1/2 . góc xOz + 1/2 . góc yOz = 1/2 . (góc xOz + góc yOz) = 1/2 . 180 độ = 90 độ

Vậy tOt' là 1 góc vuông.

   

Trần Nguyễn Bảo Quyên
7 tháng 10 2016 lúc 22:11

x m z n y O O

 

 

GT KL góc xOz và góc zOy kề bù Om là tia phân giác của góc xOz On là tia phân giác của góc zOy góc mOn = 90*

 

Chứng minh :

 

\(\widehat{mOz=\frac{1}{2}}\widehat{xOz}\)                                  \(\left(1\right)\)     (  vì Om là hai tia phân giác của  \(\widehat{xOz}\)  )

\(\widehat{zOn}=\frac{1}{2}\widehat{zOy}\)                                   \(\left(2\right)\)     (  vì On là hai tia phân giác của  \(\widehat{zOy}\)  )

Từ  \(\left(1\right)\)  và  \(\left(2\right)\)  , ta có :

\(\widehat{mOz}+\widehat{zOn}=\frac{1}{2}.\left(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}\right)\)    \(\left(3\right)\)

Vì tia  \(Oz\)  nằm giữa hai tia  \(Om,On\)  và vì  \(\widehat{xOz}\)  và  \(\widehat{zOy}\)  kề bù \(\left(gt\right)\)

Nên  từ  \(\left(3\right)\)  \(\Rightarrow\widehat{mOn}=\frac{1}{2}.180^0\)

Hay  \(\widehat{mOn}=90^0\)

 

Pham Quang Truong
Xem chi tiết