Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2023 lúc 0:54

Bài 1:

a: Sửa đề: 1/3^200

1/2^300=(1/8)^100

1/3^200=(1/9)^100

mà 1/8>1/9

nên 1/2^300>1/3^200

b: 1/5^199>1/5^200=1/25^100

1/3^300=1/27^100

mà 25^100<27^100

nên 1/5^199>1/3^300

Băng Ly Nguyễn
Xem chi tiết
Komorebi
1 tháng 12 2017 lúc 22:23

a) \(\dfrac{13}{38}\)\(\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{13}{39}\) < \(\dfrac{13}{38}\)

=> \(\dfrac{13}{38}>\dfrac{1}{3}\)

b)\(\sqrt{235}\) và 15

15 = \(\sqrt{225}\) < \(\sqrt{235}\) ( vì 225 < 235)

=> \(\sqrt{235}>15\)

tick mình nha

=>

Lê Thị Hồng Vân
1 tháng 12 2017 lúc 22:09

a, Ta có:

\(\dfrac{13}{38}\)=\(\dfrac{39}{114}\) ; \(\dfrac{1}{3}\)=\(\dfrac{38}{114}\)

Vì 38 < 39 ⇒ \(\dfrac{39}{114}>\dfrac{38}{114}\)

Vay \(\dfrac{13}{38}>\dfrac{1}{3}\)

b, Goi \(\sqrt{235}\)= a ⇒ 235 = \(a^2\)

Ta có : 15^2= 225

Vì 235 > 225 nên a^2 > 15^2

Vay \(\sqrt{235}\)>15

Băng Ly Nguyễn
2 tháng 12 2017 lúc 5:51

Thanks

Băng Ly Nguyễn
Xem chi tiết
Nam Nguyễn
6 tháng 12 2017 lúc 17:26

\(a,\dfrac{13}{38}\)\(\dfrac{1}{3}.\)

Ta có: \(\dfrac{13}{38}>\dfrac{13}{39}=\dfrac{1}{3}.\)

\(\Rightarrow\dfrac{13}{38}>\dfrac{1}{3}.\)

\(b,\sqrt{235}\)\(15.\)

Ta có: \(\sqrt{235};15=\sqrt{225}.\)

\(\sqrt{235}>\sqrt{225}\) (do \(235>225\))

nên \(\sqrt{235}>15.\)

Chóii Changg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 20:27

a: Ta có: \(B=\left(\dfrac{6}{a-1}+\dfrac{10-2\sqrt{a}}{a\sqrt{a}-a-\sqrt{a}+1}\right)\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{6\sqrt{a}-6+10-2\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2\cdot\left(\sqrt{a}+1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{4\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\cdot\dfrac{1}{4\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}}\)

Lấp La Lấp Lánh
27 tháng 8 2021 lúc 20:32

a) \(B=\left(\dfrac{6}{a-1}+\dfrac{10-2\sqrt{a}}{a\sqrt{a}-a-\sqrt{a}+1}\right).\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\left(\dfrac{6}{a-1}+\dfrac{10-2\sqrt{a}}{\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right).\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\dfrac{6\left(\sqrt{a}-1\right)+10-2\sqrt{a}}{\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\dfrac{4\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2\left(\sqrt{a}+1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{4\sqrt{a}}=\dfrac{1}{\sqrt{a}}\)

b) \(C=B.\left(a-\sqrt{a}+1\right)=\dfrac{a-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}=\sqrt{a}-1+\dfrac{1}{\sqrt{a}}\ge2\sqrt{\sqrt{a}.\dfrac{1}{\sqrt{a}}}-1=1\)(bất đẳng thức Cauchy cho 2 số dương)

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2023 lúc 13:41

Câu 1:

a: \(\dfrac{2}{5}\sqrt{75}-0,5\cdot\sqrt{48}+\sqrt{300}-\dfrac{2}{3}\cdot\sqrt{12}\)

\(=\dfrac{2}{5}\cdot5\sqrt{3}-0,5\cdot4\sqrt{3}+10\sqrt{3}-\dfrac{2}{3}\cdot2\sqrt{3}\)

\(=2\sqrt{3}-2\sqrt{3}+10\sqrt{3}-\dfrac{4}{3}\sqrt{3}\)

\(=10\sqrt{3}-\dfrac{4}{3}\sqrt{3}=\dfrac{26}{3}\sqrt{3}\)

b: \(\dfrac{9-2\sqrt{3}}{3\sqrt{6}-2\sqrt{2}}+\dfrac{3}{3+\sqrt{6}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}\cdot3\sqrt{3}-2\sqrt{3}}{\sqrt{2}\left(3\sqrt{3}-2\right)}+\dfrac{3\left(3-\sqrt{6}\right)}{9-6}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}\left(3\sqrt{3}-2\right)}{\sqrt{2}\left(3\sqrt{3}-2\right)}+3-\sqrt{6}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{2}}+3-\sqrt{6}=3-\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

c: \(\sqrt{15-6\sqrt{6}}+\sqrt{33-12\sqrt{6}}\)

=\(\sqrt{9-2\cdot3\cdot\sqrt{6}+6}+\sqrt{24-2\cdot2\sqrt{6}\cdot3+9}\)

\(=\sqrt{\left(3-\sqrt{6}\right)^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{6}-3\right)^2}\)

\(=\left|3-\sqrt{6}\right|+\left|2\sqrt{6}-3\right|\)

\(=3-\sqrt{6}+2\sqrt{6}-3=\sqrt{6}\)

Bài 2:

a: loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(3x+2=-x-4\)

=>4x=-6

=>x=-3/2

Thay x=-3/2 vào y=-x-4, ta được:

\(y=-\left(-\dfrac{3}{2}\right)-4=\dfrac{3}{2}-4=-\dfrac{5}{2}\)

Vậy: \(A\left(-\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2}\right)\)

c: Vì (d2)//(d) nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b\ne-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d2): y=-x+b

Thay x=-2 và y=5 vào (d2), ta được:

\(b-\left(-2\right)=5\)

=>b+2=5

=>b=5-2=3

Vậy: (d2): y=-x+3

Duong Ly Na
Xem chi tiết
shitbo
1 tháng 11 2018 lúc 20:39

290=(25)18=3218

536=(52)18=2518

Vì 32>25 nên 3218>2518

=>290>536

b,15=\(\sqrt{225}\) <\(\sqrt{235}\)

=> 15<\(\sqrt{235}\)

c, Ta có: \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{13}{39}\)

vì 38<39

nên \(\dfrac{13}{38}>\dfrac{13}{39}\)

Lương Quang Trung
1 tháng 11 2018 lúc 20:40

a) 290= (210)9mà 210=(25)2

536= (54)9mà 54=(52)2

Do 25>52nên 290>536

Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Gia Huy
22 tháng 6 2023 lúc 22:12

a)

Có: 

\(2\sqrt{29}=\sqrt{4.29}=\sqrt{116}\\ 3\sqrt{13}=\sqrt{9.13}=\sqrt{117}\)

Vì \(\sqrt{117}>\sqrt{116}\)  nên \(3\sqrt{13}>2\sqrt{29}\)

b)

Có:

\(\dfrac{5}{4}\sqrt{2}=\sqrt{\dfrac{25}{16}.2}=\sqrt{\dfrac{25}{8}}\)

\(\dfrac{3}{2}\sqrt{\dfrac{3}{2}}=\sqrt{\dfrac{9}{4}.\dfrac{3}{2}}=\sqrt{\dfrac{27}{8}}\)

Do \(\sqrt{\dfrac{27}{8}}>\sqrt{\dfrac{25}{8}}\)  nên \(\dfrac{3}{2}\sqrt{\dfrac{3}{2}}>\dfrac{5}{4}\sqrt{2}\)

c)

Có:

\(5\sqrt{2}=\sqrt{25.2}=\sqrt{50}\)

\(4\sqrt{3}=\sqrt{16.3}=\sqrt{48}\)

Vì \(\sqrt{50}>\sqrt{48}\) nên \(5\sqrt{2}>4\sqrt{3}\)

d)

Có:

\(\dfrac{5}{2}\sqrt{\dfrac{1}{6}}=\sqrt{\dfrac{25}{4}.\dfrac{1}{6}}=\sqrt{\dfrac{25}{24}}\)

\(6\sqrt{\dfrac{1}{37}}=\sqrt{36.\dfrac{1}{37}}=\sqrt{\dfrac{36}{37}}\)

lại có: \(\dfrac{25}{24}>\dfrac{36}{37}\)

 \(\Rightarrow\dfrac{5}{2}\sqrt{\dfrac{1}{6}}>6\sqrt{\dfrac{1}{37}}\)

James Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 20:39

a: \(4\sqrt{7}=\sqrt{4^2\cdot7}=\sqrt{112}\)

\(3\sqrt{13}=\sqrt{3^2\cdot13}=\sqrt{117}\)

mà 112<117

nên \(4\sqrt{7}< 3\sqrt{13}\)

b: \(3\sqrt{12}=\sqrt{3^2\cdot12}=\sqrt{108}\)

\(2\sqrt{16}=\sqrt{16\cdot2^2}=\sqrt{64}\)

mà 108>64

nên \(3\sqrt{12}>2\sqrt{16}\)

c: \(\dfrac{1}{4}\sqrt{84}=\sqrt{\dfrac{1}{16}\cdot84}=\sqrt{\dfrac{21}{4}}\)

\(6\sqrt{\dfrac{1}{7}}=\sqrt{36\cdot\dfrac{1}{7}}=\sqrt{\dfrac{36}{7}}\)

mà \(\dfrac{21}{4}>\dfrac{36}{7}\)

nên \(\dfrac{1}{4}\sqrt{84}>6\sqrt{\dfrac{1}{7}}\)

d: \(3\sqrt{12}=\sqrt{3^2\cdot12}=\sqrt{108}\)

\(2\sqrt{16}=\sqrt{16\cdot2^2}=\sqrt{64}\)

mà 108>64

nên \(3\sqrt{12}>2\sqrt{16}\)

Hồ Xuân Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
25 tháng 7 2023 lúc 10:37

Bài 3 :

\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}\)

\(\dfrac{1}{2!}=\dfrac{1}{2.1}=1-\dfrac{1}{2}< 1\)

\(\dfrac{1}{3!}=\dfrac{1}{3.2.1}=1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}< 1\)

\(\dfrac{1}{4!}=\dfrac{1}{4.3.2.1}< \dfrac{1}{3!}< \dfrac{1}{2!}< 1\)

.....

\(\)\(\dfrac{1}{2023!}=\dfrac{1}{2023.2022....2.1}< \dfrac{1}{2022!}< ...< \dfrac{1}{2!}< 1\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}< 1\)

Nguyễn Đức Trí
25 tháng 7 2023 lúc 10:44

Bạn xem lại đề 2, phần mẫu của N

Hồ Xuân Hùng
25 tháng 7 2023 lúc 21:25

@Nguyễn Đức Trí: Đề bài nó như vậy mà