Xét tính biến thiên và lập bảng biến thiên của hàm số \(y=x^3-3x^2+1\)
xét sự biến thiên của hàm số sau trên tập xác định của nó và lập bảng biến thiên:
a, \(y=-x^2-2x+3\)
b, \(y=\dfrac{x+1}{x-2}\)
a: TXĐ: D=R
Khi \(x\in D\Rightarrow-x\in D\)
\(f\left(-x\right)=-\left(-x\right)^2-2\cdot\left(-x\right)+3\)
\(=-x^2+2x+3\)
\(\Leftrightarrow f\left(-x\right)\ne f\left(x\right)\ne-f\left(x\right)\)
Vậy: Hàm số không chẵn không lẻ
Cho hàm số y=f(x)= -3x^2+10x-4 a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y= f(×) b) Từ bảng biến thiên, xác định khoảng đồng biến và nghịch biến và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên c) Từ bảng biến thiên tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số trên đoạn [-1;2]
a: Tọa độ đỉnh là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-10}{2\cdot\left(-3\right)}=\dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\\y=-\dfrac{10^2-4\cdot\left(-3\right)\cdot\left(-4\right)}{4\cdot\left(-3\right)}=\dfrac{13}{3}\end{matrix}\right.\)
Bảng biến thiên:
x | -\(\infty\) 5/3 +\(\infty\) |
y | +\(\infty\) 13/3 -\(\infty\) |
b: Hàm số đồng biến khi x<5/3; nghịch biến khi x>5/3
Giá trị nhỏ nhất là y=13/3 khi x=5/3
Xét tính tăng giảm và lập bảng biến thiên của hàm số y = sin2x trên \(\left[-\dfrac{\pi}{2};\dfrac{\pi}{2}\right]\)
\(y'=-2cos2x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{4}\\x=\dfrac{\pi}{4}\end{matrix}\right.\)
BBT:
Hàm đồng biến trên \(\left(-\dfrac{\pi}{4};\dfrac{\pi}{4}\right)\) và nghịch biến trên các khoảng \(\left(-\dfrac{\pi}{2};-\dfrac{\pi}{4}\right);\left(\dfrac{\pi}{4};\dfrac{\pi}{2}\right)\)
Cho hàm số y=f(x) = 4x^2+ 6x-5 a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y= f(×). b) Từ bảng biến thiên, xác định khoảng đồng biến và nghịch biến và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên c) Từ bảng biến thiên tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số trên đoạn [-1;2]
a: Tọa độ đỉnh là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-6}{2\cdot4}=\dfrac{-6}{8}=\dfrac{-3}{4}\\y=-\dfrac{6^2-4\cdot4\cdot\left(-5\right)}{4\cdot4}=-\dfrac{29}{4}\end{matrix}\right.\)
Bảng biến thiên là:
x | -\(\infty\) -3/4 +\(\infty\) |
y | -\(\infty\) -29/4 +\(\infty\) |
b: Hàm số đồng biến khi x>-3/4; nghịch biến khi x<-3/4
GTNN của hàm số là y=-29/4 khi x=-3/4
Khảo sát sự biến thiên và lập bảng biến thiên của hàm số :
y = x2 + 2x -2 trên ( -∞;1), (-1;+∞)
\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{x_1^2+2x_1-2-x_2^2-2x_2+2}{x_1-x_2}\)
\(=\left(x_1+x_2\right)-2\)
Vì \(x_1;x_2\in\left(-\infty;1\right)\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}x_1< 1\\x_2< 1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)< 2\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)-2< 0\)
Vậy: Hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;1\right)\)
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của mỗi hàm số
y = | - 3 x / 4 + 1 |
Bảng biến thiên và đồ thị của hàm số y = |-3x / 4 + 1| (h.33)
Lập bảng biến thiên của mỗi hàm số sau:
a) \(y = {x^2} - 3x + 4\)
b) \(y = - 2{x^2} + 5\)
a) Hệ số \(a = 1 > 0,b = - 3 \Rightarrow \frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{3}{2}\)
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;\frac{3}{2}} \right)\) và đồng biến trên \(\left( {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)
b) Ta có \(a = - 2 < 0,b = 0\)
\( \Rightarrow - \frac{b}{{2a}} = 0\)
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\)
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số: y = -x2 + 3x + 2
y = –x2 + 3x + 2 có a = –1 < 0, b = 3, c = 2:
+ Tập xác định D = R
+ Đồng biến trên , nghịch biến trên
Bảng biến thiên:
+ Đồ thị là parabol có:
Trục đối xứng là đường thẳng x = 3/2
Giao điểm với trục tung là B(0 ; 2). Điểm đối xứng với B qua đường thẳng x = 3/2 là C(3 ; 2).
Đi qua các điểm (–1 ; –2) và (4 ; –2)
Xét tính đơn điệu của hàm số (có vẽ bảng biến thiên)
\(y = \sqrt{2x - x^3}\)
Lập bảng biến thiên của hàm số y=x^2+2x-3