Những câu hỏi liên quan
Lucy cute
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Hà
Xem chi tiết
Đinh Trần Minh
5 tháng 7 2023 lúc 17:07

 

Đặt \(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{99^2}+\dfrac{1}{100^2}\)

\(< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{98.99}+\dfrac{1}{99.100}\)

\(B=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{98.99}+\dfrac{1}{99.100}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(=1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}\) \(\Rightarrow A< \dfrac{99}{100}\)

\(1-\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{3^2}-...-\dfrac{1}{100^2}=1-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\right)=1-A>\dfrac{1}{100}\)

 

 

Bình luận (0)
Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
Tăng Ngọc Đạt
17 tháng 9 2023 lúc 8:43

\(\left(\dfrac{1}{2^2}-1\right)\times\left(\dfrac{1}{3^2-1}\right)\times\left(\dfrac{1}{4^2}-1\right)\times...\times\left(\dfrac{1}{100^2}-1\right)\)

\(=\dfrac{3}{2^2}\times\dfrac{8}{3^2}\times\dfrac{15}{4^2}\times...\times\dfrac{100^2-1}{100^2}\)

\(=\dfrac{1\times3}{2\times2}\times\dfrac{2\times4}{3\times3}\times\dfrac{3\times5}{4\times4}\times...\times\dfrac{99\times101}{100\times100}\)

\(=\dfrac{1\times2\times3\times...\times99}{2\times3\times4\times...\times100}\times\dfrac{3\times4\times5\times...\times101}{2\times3\times4\times...\times100}\)

\(=\dfrac{1}{100}\times\dfrac{101}{2}\)

\(=\dfrac{101}{200}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Nhân
17 tháng 9 2023 lúc 9:01

\(\left(\dfrac{1}{2^2}-1\right)\cdot\left(\dfrac{1}{3^2}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{100^2}-1\right)\)

\(=\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{-8}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-9999}{10000}\)

\(=\dfrac{1\cdot\left(-3\right)}{2\cdot2}\cdot\dfrac{2\cdot\left(-4\right)}{3\cdot3}\cdot...\cdot\dfrac{99\cdot\left(-101\right)}{100\cdot100}\)

\(=\dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot99}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot100}\cdot\dfrac{\left(-3\right)\cdot\left(-4\right)\cdot...\cdot\left(-101\right)}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot100}\)

Ở tử số phân số bên phải có số thừa số là: \(101-3+1=99\)

99 là số lẻ nên tử số vế phải sẽ cho ra số âm.

\(=\dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot99}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot100}\cdot\dfrac{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot\left(-101\right)}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot100}\)

\(=\dfrac{1\cdot\left(-101\right)}{100\cdot2}\)

\(=\dfrac{-101}{200}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Nhân
17 tháng 9 2023 lúc 9:03

Ở mỗi thừa số trong bài luôn cho ra số âm chứ làm vậy là sai rồi Ngọc Đạt.

Bình luận (0)
Trần Minh Tuấn
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
17 tháng 2 2022 lúc 22:59

undefined

Bình luận (1)
Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
28 tháng 3 2017 lúc 8:59

Ta có:

\(100-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}\right)=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+...+\dfrac{99}{100}\)

\(\Rightarrow100-1-\dfrac{1}{2}-...-\dfrac{1}{100}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+...+\dfrac{99}{100}\)

\(\Rightarrow100=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}+...+\dfrac{1}{100}+\dfrac{99}{100}\)

\(\Rightarrow100=1+1+1+...+1\) (\(100\) số \(1\))

\(\Rightarrow100=100\)

Vậy \(100-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}\right)=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+...+\dfrac{99}{100}\) (Đpcm)

Bình luận (0)
Akio Kioto Juka
Xem chi tiết
Akio Kioto Juka
28 tháng 5 2017 lúc 15:39
Bình luận (0)
Trèo lên cột điện thế hi...
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
28 tháng 3 2017 lúc 11:04

Ta có :

\(100-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...............+\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=100-1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-..................-\dfrac{1}{100}\)

\(=99-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-................-\dfrac{1}{100}\)

\(=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)+\left(1-\dfrac{1}{3}\right)+..................+\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+.................+\dfrac{99}{100}\)

Vậy :\(100-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...............+\dfrac{1}{100}\right)=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+....................+\dfrac{99}{100}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Bình luận (0)
Hà Trí Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
23 tháng 2 2023 lúc 17:58

a, \(\dfrac{x-1}{21}\) = \(\dfrac{3}{x+1}\)

   ( x-1)(x+1) = 21.3

    x2 + x - x -1 = 63

     x2                = 63 + 1

     x2               = 64

    x = + - 8

b, 2\(\dfrac{1}{2}\)x + x = 2\(\dfrac{1}{17}\)

        x( \(\dfrac{5}{2}\) + 1) = \(\dfrac{35}{17}\)

       x              = \(\dfrac{35}{17}\) : ( \(\dfrac{5}{2}\)+1)

       x             = \(\dfrac{35}{17}\) x \(\dfrac{2}{7}\)

       x            = \(\dfrac{10}{17}\)

c, (x + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{2}{3}\) ) : ( 2 + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{4}\)) = \(\dfrac{7}{46}\)

   (x  - \(\dfrac{5}{12}\)):  \(\dfrac{23}{12}\)                     =   \(\dfrac{7}{46}\)

  (x - \(\dfrac{5}{12}\))                               =   \(\dfrac{7}{46}\) x \(\dfrac{23}{12}\)

  x   - \(\dfrac{5}{12}\)                                =    \(\dfrac{7}{12}\)

 x                                            =    \(\dfrac{7}{12}\) + \(\dfrac{5}{12}\)

x                                             =     1

d, 2\(\dfrac{1}{3}\)x - 1\(\dfrac{3}{4}\)x + \(2\dfrac{2}{3}\)  = 3\(\dfrac{3}{5}\)

   x( \(\dfrac{7}{3}\) - \(\dfrac{7}{4}\)) + \(\dfrac{8}{3}\)      =  \(\dfrac{18}{5}\)

   x\(\dfrac{7}{12}\)                    = \(\dfrac{18}{5}\) - \(\dfrac{8}{3}\)

   x\(\dfrac{7}{12}\)                   = \(\dfrac{14}{15}\)

  x                         = \(\dfrac{14}{15}\) : \(\dfrac{7}{12}\)

 x                          = \(\dfrac{8}{5}\)

 

 

 

Bình luận (0)
Đặng Nguyễn Bảo Uyên
23 tháng 2 2023 lúc 18:00

 

 

Bình luận (0)
Lily :33
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 7 2021 lúc 22:54

Lời giải:

Gọi phân số vế trái là $A$. Gọi tử số là $T$. Xét mẫu số:
\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+...+\frac{99}{100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+1-\frac{1}{3}+1-\frac{1}{4}+....+1-\frac{1}{100}\)

\(=99-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right)\)

\(=100-(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100})\)

\(=\frac{1}{2}\left[200-(3+\frac{2}{3}+\frac{2}{4}+...+\frac{2}{100})\right]=\frac{1}{2}T\)

$\Rightarrow A=\frac{T}{\frac{1}{2}T}=2$ 

Ta có đpcm.

Bình luận (0)

Giải:

Vì \(\dfrac{200-\left(3+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{4}+\dfrac{2}{5}+...+\dfrac{2}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}=2\) nên phần tử gấp 2 lần phần mẫu

Ta có:

\(\dfrac{200-\left(3+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{4}+\dfrac{2}{5}+...+\dfrac{2}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}\)  

\(=\dfrac{2.\left[100-\left(\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{100}\right)\right]}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}\)

\(=\dfrac{2.\left[\left(2-\dfrac{3}{2}\right)+\left(1-\dfrac{1}{3}\right)+\left(1-\dfrac{1}{4}\right)+\left(1-\dfrac{1}{5}\right)+...+\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\right]}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}\) 

\(=\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{5}+...+\dfrac{99}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}\) 

\(=2\) 

Vậy \(\dfrac{200-\left(3+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{4}+\dfrac{2}{5}+...+\dfrac{2}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+...+\dfrac{99}{100}}=2\left(đpcm\right)\) 

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)