tim GTNN cua M=\x-\(\dfrac{2}{3}\)/+1-x
1. Cho x,y > 0 .Tim GTNN cua A = \(\dfrac{x^2}{y^2}+\dfrac{4y^2}{x^2}-\dfrac{x}{y}-\dfrac{2y}{y}+1\)
Cho x>0 ,y>0 thoa man dieu kien \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{2}\)
Tim GTNN cua \(\sqrt{x}+\sqrt{y}\)
Cho 0<x<2
Tim GTNN A=\(\dfrac{9x}{2-x}+\dfrac{2}{x}\)
# Bài 1
* Ta cm BĐT sau \(a^2+b^2\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2}\) (1) bằng cách biến đổi tương đương
* Với \(x,y>0\) áp dụng (1) ta có
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}\right)^2}+\dfrac{1}{\left(\sqrt{y}\right)^2}\ge\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{y}}\right)^2\)
Mà \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\) \(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{y}}\right)^2\le1\) \(\Leftrightarrow\) \(0< \dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{y}}\le1\) (I)
* Ta cm BĐT phụ \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{4}{a+b}\) với \(a,b>0\) (2)
Áp dụng (2) với x , y > 0 ta có
\(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{y}}\ge\dfrac{4}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\) (II)
* Từ (I) và (II) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{4}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\le1\)
\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}+\sqrt{y}\ge4\)
Dấu "=" xra khi \(x=y=4\)
Vậy min \(\sqrt{x}+\sqrt{y}=4\) khi \(x=y=4\)
1) Tim GTLN- GTNN cua ham so
a) y = -2Sin(\(x+\dfrac{\Pi}{3}\)) + 3
\(-1\le sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)\le1\Rightarrow-2\le2sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)\le2\)
\(\Rightarrow1\le y\le5\)
\(y_{min}=1\) khi \(sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=1\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\)
\(y_{max}=5\) khi \(sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=-1\Rightarrow x=-\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\)
Lời giải:
Vì $\sin (x+\frac{\pi}{3})\in [-1;1]$
$\Rightarrow y=-2\sin (x+\frac{\pi}{3})+3\in [1;5]$
Vậy $y_{\min}=1$ và $y_{\max}=5$
Ta có \(-1\le\sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)\le1\Leftrightarrow1\le-2\sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)-3\le5\)
Vậy \(y_{min}=1\) khi \(\sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)
\(y_{max}=5\) khi \(\sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=-1\)
A = \(\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-3.\left(\dfrac{\sqrt{x}+3}{x-9}\right)\right):\left(\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}-1\right)\)
a) Rut gon A
b) Tim GTNN cua A
Tim GTLN,GTNN cua A\(=\dfrac{x+1}{x^2+x+1}\)
can gap juup vs
Bai 1:
a) giai phuong tirnh:
\(\dfrac{2x-1}{x-1}+\dfrac{x}{x^2-3x+2}=\dfrac{6x-2}{x-2}\)
b) Tim GTNN cua A:
\(\sqrt{x^{2^{ }}-x+1\dfrac{1}{4}}-2016\)
\(a.\dfrac{2x-1}{x-1}+\dfrac{x}{x^2-3x+2}=\dfrac{6x-2}{x-2}\left(x\ne2;x\ne1\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(2x-1\right)\left(x-2\right)+x}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(6x-2\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow2x^2-4x-x+2+x=6x^2-6x-2x+2\)
\(\Leftrightarrow2x^2-5x+2=6x^2-8x+2\)
\(\Leftrightarrow4x^2-3x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(4x-3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(TM\right)\\x=\dfrac{3}{4}\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)
KL........
\(b.A=\sqrt{x^2-x+1\dfrac{1}{4}}-2016=\sqrt{x^2-2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+1}-2016=\sqrt{\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+1}-2016\ge1-2016=-2015\)
\(\Rightarrow A_{Min}=-2015."="\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
Cho bieu thuc E= \(\left(\dfrac{2x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{x+\sqrt{x}}{x-1}\right).\dfrac{x-1}{2x+\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}\)
a)Rut gon E
b)Tim GTNN cua E
c) Tìm x để E ≥ \(\dfrac{6}{7}\)
cho x,y>0 va \(x+y\le1.\)
tim GTNN cua bieu thuc \(A=\dfrac{1}{x^2+y^2}+\dfrac{1}{xy}\)
\(A=\dfrac{1}{x^2+y^2}+\dfrac{1}{2xy}+\dfrac{1}{2xy}\ge\dfrac{4}{\left(x+y\right)^2}+\dfrac{1}{2xy}\ge\dfrac{4}{1^2}+\dfrac{1}{\dfrac{2.\left(x+y\right)^2}{4}}\ge4+2=6\)
Dấu "=" xảy ra <=> x = y = 0,5
tim gtnn cua x(x+1)(x+2)(x+3)
\(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=\left[x\left(x+3\right)\right]\left[\left(x+1\right)\left(x+2\right)\right]\)
\(=\left(x^2+3x\right)\left(x^2+3x+2\right)=\left(x^2+3x+1-1\right)\left(x^2+3x+1+1\right)\)
\(=\left(x^2+3x+1\right)^2-1\ge-1\) với moi x
Dấu "=" xảy ra <=> x2+3x+1=0
<=>\(\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{5}{4}=0< =>\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{5}}{2}\right)^2=0\)
\(< =>\left(x+\frac{3}{2}-\frac{\sqrt{5}}{2}\right)\left(x+\frac{3}{2}+\frac{\sqrt{5}}{2}\right)=0\)
<=>..... (x có 2 nghiệm)
Vậy Min của...=-1 khi.............