Trộn 50g HCl 10% với 50g HCl 30% được dung dịch X. Tính C% của chất tan trong X.
Trộn lẫn 150g dung dịch HCl 10% với 50g dung dịch H2SO4 20%.Tính C% mỗi dung dịch sau khi trộn
$m_{dd\ sau\ trộn} = 150 + 50 = 200(gam)$
$m_{HCl} = 150.10\% = 15(gam)$
$m_{H_2SO_4} = 50.20\% = 10(gam)$
Suy ra :
$C\%_{HCl} = \dfrac{15}{200}.100\% = 7,5\%$
$C\%_{H_2SO_4} = \dfrac{10}{200}.100\% = 5\%$
Đem hòa tan 2,7g kim loại A trong 50g dung dịch HCl được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần 50g dung dịch NaOH 8%, được dung dịch Y. Trong dung dịch Y, NaCl có nồng độ 5,71%.
a)Tìm kim loại A.
b) Tính nồng độ dung dịch HCl đã dùng.
c) Tính nồng độ muối của A trong dd Y.
NaOH = 0,1 mol => HCl dư 0,1 mol và NaCl = 0,1 mol
=> khối lượng dd Y = 0,1. 58,5: 5,71% = 102,452
BTKL => mH2 = 2,7+50+50 - 102,452 = 0,248g
=> Số mol H2 = 0,124 mol
=> HCl pư = 0,248 mol
=> tổng HCl = 0,348 mol
=> C% của HCl = 0,348. 36,5: 50 = 25,404%.
Bài 2. a. Lập CTHH oxit kim loại X biết %O = 20% b. Dùng 50g dung dịch HCl 18,25% hòa tan hết 24g oxit trên . Tính C% chất trong dung dịch sau pứ kết thúc
\(2a.\)
\(CT:X_2O_n\)
\(\%O=\dfrac{16n}{2X+16n}\cdot100\%=20\%\)
\(\Rightarrow2X+16n=\dfrac{16n\cdot100}{20}=80n\)
\(\Rightarrow X=32n\)
\(BL:n=2\Rightarrow X=64\)
\(CT:CuO\)
\(2b.\)
\(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{50\cdot18.25\%}{36.5}=0.25\left(mol\right)\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(1...........2\)
\(0.3...........0.25\)
\(LTL:\dfrac{0.3}{1}< \dfrac{0.25}{2}\Rightarrow CuOdư\)
\(m_{dd}=24+50-\left(0.3-0.125\right)\cdot80=60\left(g\right)\)
\(m_{CuCl_2}=\dfrac{0.125\cdot135}{60}\cdot100\%=28.125\%\)
Đem hòa tan 2,7g kim loại A trong 50g dung dịch HCl được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần 50g dung dịch NaOH 8%, được dung dịch Y. Trong dung dịch Y, NaCl có nồng độ 5,71%. Tìm kim loại A và nồng độ dung dịch HCl đã dùng và tính nồng độ muối của A trong dd Y.
Khi cho X trung hòa hết vào NaOH thì muối của A trong Y là không có, đề này sai rồi. Bạn xem lại đề xem.
NaOH = 0,1 mol => HCl dư 0,1 mol và NaCl = 0,1 mol
=> khối lượng dd Y = 0,1. 58,5: 5,71% = 102,452
BTKL => mH2 = 2,7+50+50 - 102,452 = 0,248g => Số mol H2 = 0,124 mol=> HCl pư = 0,248 mol => tổng HCl = 0,348 mol => C% của HCl = 0,348. 36,5: 50 = 25,404%.
trộn 50g dung dịch hcl 15% với 35g dung dịch HCL 8% thì thu được dung dịch mới có nồng độ phần trăm là bao nhiêu
\(m_{dd}=50+35=85\left(g\right)\\ m_{ct}=\left(\dfrac{50.35}{100}\right)+\left(\dfrac{35.8}{100}\right)=20,3\left(g\right)\\ C\%=\dfrac{20,3}{85}.100\%=23,88\left(g\right)\)
Câu 1
trộn 264 ml dung dịch HCl 0,5 M vào 480 ml HCl 2M . Tính CM sau khi trộn
Câu 2
trộn 100g dung dịch NAOH a% với 50g dung dịch NAOH 10% để được dung dịch NAOH 7,5%. Tính a
1.
-nHCl trong dd 0,5M=0,5*0,264=0,132
-nHCl trong dd 2M=2*0,48=0,96
->nHCl sau khi trộn = 0,132+0,96=1,092
V ddHCl sau khi trộn=480+264=744(ml)
=>CM=1,092/0,744=1,468M
2.
mdd NaOH sau khi trộn=100+50=150g
->mNaOH sau khi trộn=150*7,5%=11,25g
Ta có: 100*a%+50*10%=11,25
=>a=6,25%
Để hoà tan 6,4 Fe2O3 cần 50g dung dịch HCl Tính C% dung dịch HCl Tính Cm dung dịch HCl biết d=1,07g/mol
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{6,4}{160}=0,04\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ n_{HCl}=0,04.6=0,24\left(mol\right)\\ C_{MddHCl}=\dfrac{0,24}{\dfrac{50}{1,07}:1000}=5,136\left(M\right)\)
Tính C% chất tan trong dung dịch thu được trong các trường hợp sau:
a. Trộn 100 gam dung dịch HCl 10% với 150 gam dung dịch HCl 20%.
b. Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg bằng 100 gam dung dịch HCl 10,95%
\(a.m_{HCl}=100.10\%+150.20\%=40\left(g\right)\\ C\%_{ddHCl}=\dfrac{40}{100+150}.100=16\%\\ b.n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{10,95\%.100}{36,5}=0,3\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow HCldư\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,3-2.0,1=0,1\left(mol\right)\\ m_{HCl\left(dư\right)}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\ m_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\\ m_{ddsau}=2,4+100-0,1.2=102,2\left(g\right)\\ C\%_{ddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{3,65}{102,2}.100\approx3,571\%\)
\(C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{9,5}{102,2}.100\approx9,295\%\)
Cho hidoro cháy trong 4,48l khí O2 ở đktc. a/ Tính thể tích khí hidro đã dùng ở đktc. b/ Tính khối lượng nước tạo thành . c/ Cho Hcl hòa tan vào nước ở trên thì thu được 50g dung dịch Hcl. Tính nồng độ % dung dịch. Hcl
a) \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,4<--0,2-------->0,4
=> \(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
b) \(m_{H_2O}=0,4.18=7,2\left(g\right)\)
c) mHCl = 50 - 7,2 = 42,8 (g)
=> \(C\%_{ddHCl}=\dfrac{42,8}{50}.100\%=85,6\%\)
không bt sai đâu không nhưng nồng độ cao nhất của HCl ở khoảng 40% nhé :)
2H2+O2-to>2H2O
0,4----0,2------0,4 mol
n O2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol
=>VH2=0,4.22,4=8,96l
=>m H2O=0,4.18=7,2g
c) ta có :mdd HCl =m H2O+m HCl=50g
=>m HCl=50-7,2=42,8g
=>C%HCl=\(\dfrac{42,8}{50}.100\)=85,6%