Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Mạnh Tuấn
Xem chi tiết
Đừng gọi tôi là Jung Hae...
Xem chi tiết
Minh Hiếu
11 tháng 2 2022 lúc 5:29

\(b,lim\dfrac{\left(n^2+1\right)\left(n-10\right)^2}{\left(n+1\right)\left(3n-3\right)^3}\)

\(=lim\dfrac{\left(1+\dfrac{1}{n^2}\right)\left(\dfrac{1}{n}-\dfrac{10}{n^2}\right)^2}{\left(1+\dfrac{1}{n}\right)\left(\dfrac{3}{n^2}-\dfrac{3}{n^3}\right)}=0\)

Minh Hiếu
11 tháng 2 2022 lúc 5:25

\(a,lim\dfrac{4n^5-3n^2}{\left(3n^2-2\right)\left(1-4n^3\right)}\)

\(=lim\dfrac{4-\dfrac{3}{n^3}}{\left(3-\dfrac{2}{n^2}\right)\left(\dfrac{1}{n^3}-4\right)}\)

\(=\dfrac{4-0}{\left(3-0\right)\left(0-4\right)}=\dfrac{4}{-12}=-\dfrac{1}{3}\)

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 2 2022 lúc 21:04

\(\lim\dfrac{\left(n^2+1\right)\left(n-10\right)^2}{\left(n+1\right)\left(3n-3\right)^3}=\lim\dfrac{\left(1+\dfrac{1}{n^2}\right)\left(1-\dfrac{10}{n}\right)^2}{\left(1+\dfrac{1}{n}\right)\left(3-\dfrac{3}{n}\right)^3}=\dfrac{1.1^2}{1.3}=\dfrac{1}{3}\)

Phan Lâm Chi
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 7 2018 lúc 17:46

Lời giải:

a) \(A=\left(\frac{1}{2}-1\right)\left(\frac{1}{3}-1\right)...\left(\frac{1}{n-1}-1\right)\left(\frac{1}{n}-1\right)\)

\(=\frac{1-2}{2}.\frac{1-3}{3}.\frac{1-4}{4}...\frac{-(n-2)}{n-1}.\frac{-(n-1)}{n}\)

\(=\frac{(-1)(-2)(-3)...[-(n-2)][-(n-1)]}{2.3.4...(n-1)n}\)

\(=\frac{(-1)^{n-1}(1.2.3....(n-2)(n-1))}{2.3.4...(n-1)n}=(-1)^{n-1}.\frac{1}{n}\)

b) \(B=\left(\frac{1}{2^2}-1\right)\left(\frac{1}{3^2}-1\right)...\left(\frac{1}{n^2}-1\right)\)

\(=\frac{1-2^2}{2^2}.\frac{1-3^2}{3^2}.....\frac{1-n^2}{n^2}\)

\(=\frac{(-1)(2^2-1)}{2^2}.\frac{(-1)(3^2-1)}{3^2}....\frac{(-1)(n^2-1)}{n^2}\)

\(=(-1)^{n-1}.\frac{(2^2-1)(3^2-1)...(n^2-1)}{2^2.3^2....n^2}\)

\(=(-1)^{n-1}.\frac{(2-1)(2+1)(3-1)(3+1)...(n-1)(n+1)}{2^2.3^2....n^2}\)

\(=(-1)^{n-1}.\frac{(2-1)(3-1)...(n-1)}{2.3...n}.\frac{(2+1)(3+1)...(n+1)}{2.3...n}\)

\(=(-1)^{n-1}.\frac{1.2.3...(n-1)}{2.3...n}.\frac{3.4...(n+1)}{2.3.4...n}\)

\(=(-1)^{n-1}.\frac{1}{n}.\frac{n+1}{2}=(-1)^{n-1}.\frac{n+1}{2n}\)

Hoai Bao Tran
Xem chi tiết
Trần Hà Linh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
9 tháng 2 2021 lúc 8:49

a/ \(\lim\limits\dfrac{1+\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+...+\left(\dfrac{1}{3}\right)^n}{1+\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^n}=\lim\limits\dfrac{\dfrac{\left(\dfrac{1}{3}\right)^{n+1}-1}{\dfrac{1}{3}-1}}{\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}\right)^{n+1}-1}{\dfrac{1}{2}-1}}=\dfrac{\dfrac{3}{2}}{\dfrac{1}{2}}=3\)

b/ \(\lim\limits\left(n^3+n\sqrt{n}-5\right)=+\infty-5=+\infty\)

Tr 
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
29 tháng 8 2017 lúc 22:18

A = \(\dfrac{\left(1^4+4\right)\left(5^4+4\right)\left(9^4+4\right)...\left(21^4+4\right)}{\left(3^4+4\right)\left(7^4+4\right)\left(11^4+4\right)...\left(23^4+4\right)}\)

Xét: n4 + 4 = (n2+2)2 - 4n2 = (n2-2n+2)(n2+2n+2) = [(n-1)2+1][(x+1)2+1] nên: A = \(\dfrac{\left(0^2+1\right)\left(2^2+1\right)}{\left(2^2+1\right)\left(4^2+1\right)}.\dfrac{\left(4^2+1\right)\left(6^2+1\right)}{\left(6^2+1\right)\left(8^2+1\right)}.....\dfrac{\left(20^2+1\right)\left(22^2+1\right)}{\left(22^2+1\right)\left(24^2+1\right)}=\dfrac{1}{24^2+1}=\dfrac{1}{577}\)

B = \(\left(\dfrac{n-1}{1}+\dfrac{n-2}{2}+...+\dfrac{2}{n-2}+\dfrac{1}{n-1}\right):\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{n}\right)\)

Đặt C = \(\dfrac{n-1}{1}+\dfrac{n-2}{2}+...+\dfrac{n-\left(n-2\right)}{n-2}+\dfrac{n-\left(n-1\right)}{n-1}\)

= \(\dfrac{n}{1}+\dfrac{n}{2}+...+\dfrac{n}{n-2}+\dfrac{n}{n-1}-1-1-...-1\)

= \(n+\dfrac{n}{2}+\dfrac{n}{3}+...+\dfrac{n}{n-1}-\left(n-1\right)\)

= \(\dfrac{n}{2}+\dfrac{n}{3}+...+\dfrac{n}{n-1}+\dfrac{n}{n}\)

= \(n\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n}\right)\)

Vậy ...

Nguyễn Vũ Hoàng
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 1 2022 lúc 13:29

\(=\lim\dfrac{1.\dfrac{1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^{n+1}}{1-\dfrac{1}{3}}}{1.\dfrac{1-\left(\dfrac{2}{5}\right)^{n+1}}{1-\dfrac{2}{5}}}=\lim\dfrac{9}{10}.\dfrac{1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^{n+1}}{1-\left(\dfrac{2}{5}\right)^{n+1}}=\dfrac{9}{10}\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Minh Hải
9 tháng 4 2017 lúc 20:25

a) Với n = 1, vế trái chỉ có một số hạng là 2, vế phải bằng = 2

Vậy hệ thức đúng với n = 1.

Đặt vế trái bằng Sn.

Giả sử đẳng thức a) đúng với n = k ≥ 1, tức là

Sk= 2 + 5 + 8 + …+ 3k – 1 =

Ta phải chứng minh rằng cũng đúng với n = k + 1, nghĩa là phải chứng minh

Sk+1 = 2 + 5 + 8 + ….+ 3k -1 + (3(k + 1) – 1) =

Thật vậy, từ giả thiết quy nạp, ta có: Sk+1 = Sk + 3k + 2 = + 3k + 2

= (điều phải chứng minh)

Vậy theo nguyên lí quy nạp toán học, hệ thức đúng với mọi n ε N*

b) Với n = 1, vế trái bằng , vế phải bằng , do đó hệ thức đúng.

Đặt vế trái bằng Sn.

Giả sử hệ thức đúng với n = k ≥ 1, tức là

Ta phải chứng minh .

Thật vậy, từ giả thiết quy nạp, ta có:

= (điều phải chứng minh)

Vậy theo nguyên lí quy nạp toán học, hệ thức b) đúng với mọi n ε N*

c) Với n = 1, vế trái bằng 1, vế phải bằng = 1 nên hệ thức đúng với n = 1.

Đặt vế trái bằng Sn.

Giả sử hệ thức c) đúng với n = k ≥ 1, tức là

Sk = 12 + 22 + 32 + …+ k2 =

Ta phải chứng minh

Thật vậy, từ giả thiết quy nạp ta có:

Sk+1 = Sk + (k + 1)2 = = (k + 1). = (k + 1)

(đpcm)

Vậy theo nguyên lí quy nạp toán học, hệ thức đúng với mọi n ε N*