Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đăng Kim
Xem chi tiết
Ú Bé Heo (ARMY BLINK)
18 tháng 3 2021 lúc 21:51

Câu 1 Kể tên các dạng năng lượng của cơ năng ? Mỗi cách nêu 2 ví dụ minh họa ? (1,5đ )

Cơ năng: Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng.

- Thế năng:
+ Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn.
+ Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
VD : - Bóng đèn trên trần nhà.
- Mũi tên được bắn đi từ cái cung
-Động năng: 
+ Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là có động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
+ Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của vật đó.
VD: - Xe đang chạy.
- Búa đập vào đinh làm đinh đập sâu vào búa.

Câu 2 : Giải thích tại sao khi bỏ thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng ta thấy ở cốc nước lạnh thuốc tím lâu hoà tan hơn so với cốc nước nóng?

 ⇒ Vì cốc nước lạnh có nhiệt độ thấp hơn nên các phân tử, nguyên tử thuốc tím và các phân tử, nguyên tử nước chuyển động chậm hơn trong cốc nước nóng nên hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm hơn làm thuốc tím hòa tan lâu hơn

Câu 3 : Động năng của một vật là gì ? Động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ? (1 đ )

 - Động năng là năng lượng có được do chuyển động của vật.

- Động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.

P/s: Sorry câu 4 tui không biết làm :D

Bình luận (0)
NSA tươi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
27 tháng 4 2022 lúc 4:48

Câu 9) bởi vì nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn 

Câu 10)

Công suất của Tuấn là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{36000}{10.60}=60W\)

Công suất của Bình

\(P'=\dfrac{A'}{t'}=\dfrac{42000}{14.60}=50W\) 

Vậy Tuấn làm việc khoẻ hơn ( do \(P>P'\) )

Câu 11)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là

\(Q=Q_1+Q_2=\left(0,35.880+0,8.4200\right)\left(100-24\right)=278768J\)

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
24 tháng 2 2021 lúc 14:47

-Hiện tượng:+Thuốc tím tan nhiều trong nước nóng, ít tan trong nước lạnh.

-Giaỉ thích:

-Trong nước lạnh, nước co lại, các phân tử nước xếp sít vào nhau làm cho các phân tử thuốc tím không chèn vào được nên tan ít trong nước lạnh.

-Trong nước nóng, nước nở ra, các phân tử nước xếp dãn ra xa với nhau nên, các phân tử thuốc tím chèn vào dễ dàng nên tan nhiều trong nước nóng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 10 2019 lúc 17:21

Thuốc tím trong cốc nước nóng sẽ hòa tan nhanh hơn vì trong cốc nước nóng, nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử thuốc tím chuyển động hỗn độn nhanh hơn. Kết quả là hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn.

Bình luận (0)
Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
Cherry
15 tháng 3 2021 lúc 20:25

Giải thích: vì các phân tử nước chuyển động hỗn độn ko ngừng nên hạt thuốc tím bị hòa tan trong nước làm nước chuyển sang màu tím Thuốc tím trong cốc nước nóng sẽ hòa tan nhanh hơn vì trong cốc nước nóng, nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử thuốc tím chuyển động hỗn độn nhanh hơn. Kết quả là hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Na Cà Rốt
19 tháng 4 2017 lúc 21:15

- Ta thấy các phân tử nguyên tử thuốc tím khuếch tán trong li nước nóng nhanh hơn các phân tử thuốc tím trong li nước lạnh

- Giari thích: Sự khuếch tán các phân tử thuốc tím trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì nhiệt độ càng cao chuyển động nhiệt của các phân tử càng nhanh, do đó sự khuếch tán xảy ra càng nhanh

Bình luận (0)
Hiiiii~
18 tháng 4 2017 lúc 23:24

Trong cốc nước nóng, thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 4 2017 lúc 23:25

Trong cốc nước nóng, thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.

Bình luận (0)
VMin
Xem chi tiết
Trần Thái Giang
16 tháng 5 2017 lúc 18:07

Câu 1: Vì giữa các phân tử nước và các phân tử đường có khảng cách đồng thời chuyển động không ngừng, các phân tử chuyển động nhanh khi tăng nhiệt độ, chuyển động chậm khi giảm nhiệt độ, các phân tử đường và nước nhờ có các khoảng cách mà xen kẽ vào nhau, vì vậy đường ở cốc nước nóng hòa tan nhanh hơn đường ở cốc nước lạnh.

Câu 2: Vì giữa các phân tử cao su cấu tạo nên săm xe có khoảng cách và chuyển động không ngừng nên các phân tử xen kẽ qua các khoảng cách nên săm xe bị xẹp.

Bình luận (2)
NND ZDZ
23 tháng 4 2018 lúc 15:53

câu 2: vì các phân tử không khí trong xăm xe đạp sẽ đi qua phân tử của xăm xe làm xẹp

Bình luận (0)
huy phamtien
Xem chi tiết
Knight™
29 tháng 4 2022 lúc 19:22

.

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 9 2023 lúc 13:46

Tham khảo!

Nếu nhiệt độ hai cốc nước khác nhau thì thuốc tím ở cốc nước có nhiệt độ cao hơn sẽ lan ra nhanh hơn vì cốc nước có nhiệt độ cao hơn thì có năng lượng nhiệt lớn hơn các phân tử nước sẽ chuyển động nhanh hơn.

Bình luận (0)