Những câu hỏi liên quan
Lục Vân
Xem chi tiết

Cách thu khí ôxi : Bằng cách đẩy nước và đẩy không khí .

Cách thu khí hiđrô : Giống ôxi .

Cách tiến hành :

- Cho một lượng nhỏ (bằng hạt ngô) KMnO4 vào đáy ống nghiệm. Đặt một ít bồng gần miệng ống nghiệm.

- Dùng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua đậy kín ống nghiệm. Đặt ống nghiệm vào giá đỡ hoặc kẹp gỗ sao cho đáy ống nghiệm cao hơn miệng ống nghiệm chút ít.

- Nhánh dài của ống dẫn khí sâu gần sát đáy ống nghiệm (hoặc lọ thu).

- Dùng đèn cồn đun nóng cả ống nghiệm chứa KMnO4, sau đó tập trung đốt nóng phần có hóa chất. Kali pemanganat bị phân hủy tạo ra khí oxi. Nhận ra khí trong ống nghiệm (2) bằng que đóm còn hồng.

- Sau khi kiểm tra độ kín của các nút, đốt nóng ống nghiệm chứa KMnO4. Khí oxi sinh ra sẽ đẩy không khí hoặc đẩy nước và chứa trong ống nghiệm thu. Dùng nút cao su đậy kín ống nghiệm đã chứa đẩy bình oxi để dùng cho thí nghiệm sau.

hnamyuh
9 tháng 5 2021 lúc 15:47

1) Đẩy nước và đẩy không khí do tính không tan trong nước của hai khi và tính nặng hơn không khí của oxi và tính nhẹ hơn không khí của hidro

2)

- Điều chế H2 : Cho viên kẽm vào dung dịch HCl lấy dư

$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
- Điều chế O2 :Nung KMnO4 trên ngọn lửa đèn cồn

$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$

Bạch Dạ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 11 2021 lúc 22:14

11c.

Từ đề bài ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{16a-b^2}{4a}=\dfrac{9}{2}\\16a+4b+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2b^2=-4a\\b=-4a-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2b^2-b=1\Leftrightarrow2b^2-b-1=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=1\Rightarrow a=-\dfrac{1}{2}\\b=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow a=-\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\)

Có 2 parabol thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}y=-\dfrac{1}{2}x^2+x+4\\y=-\dfrac{1}{8}x^2-\dfrac{1}{2}x+4\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 11 2021 lúc 22:17

4f.

Từ đề bài ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}1+b+c=0\\\dfrac{4c-b^2}{4}=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-b-1\\c=\dfrac{b^2}{4}-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{b^2}{4}+b=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\Rightarrow c=-1\\b=-4\Rightarrow c=3\end{matrix}\right.\)

Có 2 parabol thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}y=x^2-1\\y=x^2-4x+3\end{matrix}\right.\)

Knkninini
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 10 2021 lúc 9:13

Lời giải:

\(\lim\limits_{x\to 2-}y=\lim\limits_{x\to 2-}\frac{\sqrt{4-x^2}}{(x-2)(x-3)}=\lim\limits_{x\to 2-}\frac{\sqrt{2+x}}{\sqrt{2-x}(x-3)}=-\infty \) nên $x=2$ là TCĐ 

Vì \(x\in [-2;2)\) nên không tồn tại \(\lim\limits_{x\to +\infty }y\) nên đths không có TCN 

Còn $x=3$ không thể là TCĐ vì tại $x=3$ thì $\sqrt{4-x^2}$ không tồn tại .

 

Trịnh Khánh Duy
Xem chi tiết
Nikki
23 tháng 7 2020 lúc 8:20

a) có chất mới được tào thành : magie ôxit
Magie + Khí oxi −→to→to Magie oxit
2Mg+O2−→to2MgO2Mg+O2→to2MgO
b) có 2 chất mới được tạo thành : kẽm clorua và khí hidro
Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑
Kẽm + axit clohidric →→ Kẽm clorua + Khí hidro
d) chất mới được tạo thành là khí cabonic và hơi nước
PTHH: ..............................................
f) ôxit sắt từ được tạo thành
3Fe+2O2−→toFe3O43Fe+2O2→toFe3O4
Sắt + khí oxi −→to→to Sắt (II,III) oxit (hoặc ôxit sắt từ)

Khách vãng lai đã xóa
thai an
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 4 2022 lúc 19:19

\(n_{H_2S}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi số mol Mg là x (mol)

Mg0 - 2e --> Mg+2

x--->2x

S+6 + 8e --> S-2

         1,2<--0,15

S+6 + 2e --> S+4

         0,4<--0,2

Bảo toàn e: 2x = 1,6 (mol)

=> x = 0,8 (mol)

=> m = 0,8.24 = 19,2 (g)

bảo toàn Mg: nMgSO4 = 0,8 (mol)

=> m1 = 0,8.120 = 96 (g)

Trần Tây
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
21 tháng 7 2021 lúc 22:18

Tức là gốc axit có hóa trị bao nhiêu thì sẽ có bấy nhiêu nguyên tử Hidro

Ví dụ: Trong H2SO4 có nhóm SO4 mang hóa trị II thì có 2 nguyên tử H

          Trong H3PO4 có nhóm PO4 mang hóa trị III thì có 3 nguyên tử H

Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
25 tháng 12 2020 lúc 17:29

Hidro nhẹ hơn không khí vì (d\(\dfrac{H_2}{kk}\)\(\dfrac{2}{29}\)<1)

Oxi nặng hơn không khí vì (d\(\dfrac{O_2}{kk}\)=\(\dfrac{32}{29}\)>1)

Để thu được khí hidro khi điều chế cần đặt úp bình vì khí hidro nhẹ hơn không khí ,nếu ngửa bình hidro sẽ bay ra khỏi bình .

Ngược lại để thu được khí oxi khi điều chế cần ngửa bình vì oxi nặng hơn không khí sẽ lắng xuống đáy bình , nếu úp bình oxi sẽ lắng xuống và thoát ra khỏi bình 

 
Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Trương Nguyệt Băng Băng
1 tháng 7 2016 lúc 20:33

- Bạn ơi, 5,6 lít của nước hay hiđro

Lê Đình Thái
30 tháng 7 2017 lúc 9:50

a) 2H2 +O2 -->2H2O

b) nH2=5,6/22,4=0,25(mol)

nO2=3,2/16=0,2(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,25}{2}< \dfrac{0,2}{1}\)

=> H2 hết , O2 dư =>bài toán tính theo H2

theo PTHH : nO2=1/2nH2=0,125(mol)

nO2(dư)=0,2 -0,125=0,075(mol)

=>VO2(dư)=0,075.22,4=1,68(l)

c)

C1 : theo PTHH :nH2O=nH2=0,25(mol)

=>mH2O=0,25.18=4,5(g)

C2: mH2=0,25.2=0,5(g)

mO2(phản ứng)=0,125.32=4(g)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mH2O=4 +0,5=4,5(g)

d) Vo2(đktc)=0,125.22,4=2,8(l)

=> Vkk=2,8 : 1/5=14(l)

Lê Đình Thái
30 tháng 7 2017 lúc 9:57

mik sửa lại:

nO2=3,2/32=0,1(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,25}{2}\)

=>O2 hết ,H2 dư =>bài toán tính theo O2

theo PTHH :

nH2=2nO2=0,2(mol)

=>nH2(dư)=0,25 -0,2=0,05(mol)

=>VH2(dư)=0,05.22,4=1,12(l)

c) C1:

theo PTHH : nH2O=2nO2=0,2(mol)

=>mH2O=0,2.18=3,6(g)

C2: mH2=0,2.2=0,4(g)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mH2O=0,4 +3,2=3,6(g)

d) VO2=0,1.22,4=2,24(l)

=>Vkk=2,24 :1/5=11,2(l)

anh quân
Xem chi tiết
Thanh Dang
17 tháng 3 2022 lúc 22:00

 Zn, HCl.

Minh Hiếu
17 tháng 3 2022 lúc 22:01

Tham khảo

+ Hóa chất để điều chế khí hiđro bao gồm: dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng; kim loại hoạt động trung bình như Zn, Fe, Al,…

PTHH

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑

Đẩy nước và đẩy không khí do tính không tan trong nước của hai khi và tính nặng hơn không khí của oxi và tính nhẹ hơn không khí của hidro