Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hùng Chu
Xem chi tiết
Hằng Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2021 lúc 22:35

Đề có sai không bạn?

Đã Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2020 lúc 12:56

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-5\right\}\)

Ta có: \(B=\dfrac{x^2+2x}{2x+10}+\dfrac{x-5}{x}-\dfrac{5x-50}{2x^2+10x}\)

\(=\dfrac{x^2+2x}{2\left(x+5\right)}+\dfrac{x-5}{x}-\dfrac{5x-50}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+2x^2}{2x\left(x+5\right)}+\dfrac{2\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}-\dfrac{5x-50}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+2x^2+2x^2-50-5x+50}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x^2+4x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+5x-x-5}{2\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+5\right)-\left(x+5\right)}{2\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+5\right)\left(x-1\right)}{2\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x-1}{2}\)

b) Để B=0 thì \(\dfrac{x-1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

hay x=1(nhận)

Vậy: Để B=0 thì x=1

Để \(B=\dfrac{1}{4}\) thì \(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(x-1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow4x-4=2\)

\(\Leftrightarrow4x=6\)

hay \(x=\dfrac{3}{2}\)(nhận)

Vậy: Để \(B=\dfrac{1}{4}\) thì \(x=\dfrac{3}{2}\)

c) Thay x=3 vào biểu thức \(B=\dfrac{x-1}{2}\), ta được:

\(B=\dfrac{3-1}{2}=\dfrac{2}{2}=1\)

Vậy: Khi x=3 thì B=1

d) Để B<0 thì \(\dfrac{x-1}{2}< 0\)

\(\Leftrightarrow x-1< 0\)

\(\Leftrightarrow x< 1\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x\notin\left\{0;-5\right\}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Để B<0 thì \(\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x\notin\left\{0;-5\right\}\end{matrix}\right.\)

Để B>0 thì \(\dfrac{x-1}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow x-1>0\)

hay x>1

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x>1

Vậy: Để B>0 thì x>1

dream XD
Xem chi tiết
Hồng Nhan
31 tháng 3 2021 lúc 20:59

\(\dfrac{a}{9}-\dfrac{3}{b}=\dfrac{1}{18}\)

⇔ \(\dfrac{2a-1}{18}=\dfrac{3}{b}\)

⇒ \(\left(2a-1\right).b=18.3\)

⇔ \(\left(2a-1\right).b=54\)

Ta thấy \(2a-1\) là 1 số nguyên lẻ. Ta có các trường hợp sau:

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}2a-1=1\\b=54\end{matrix}\right.\)     ⇔   \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=54\end{matrix}\right.\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}2a-1=3\\b=18\end{matrix}\right.\)     ⇔    \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=18\end{matrix}\right.\)

TH3: \(\left\{{}\begin{matrix}2a-1=9\\b=6\end{matrix}\right.\)     ⇔    \(\left\{{}\begin{matrix}a=5\\b=6\end{matrix}\right.\)

TH4: \(\left\{{}\begin{matrix}2a-1=27\\b=2\end{matrix}\right.\)   ⇔    \(\left\{{}\begin{matrix}a=14\\b=2\end{matrix}\right.\)

TH5: \(\left\{{}\begin{matrix}2a-1=-1\\b=-54\end{matrix}\right.\)  ⇔    \(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=-54\end{matrix}\right.\) 

TH6: \(\left\{{}\begin{matrix}2a-1=-3\\b=-18\end{matrix}\right.\)   ⇔   \(\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=-18\end{matrix}\right.\)

TH7: \(\left\{{}\begin{matrix}2a-1=-9\\b=-6\end{matrix}\right.\)   ⇔    \(\left\{{}\begin{matrix}a=-4\\b=-6\end{matrix}\right.\)

TH8: \(\left\{{}\begin{matrix}2a-1=-27\\b=-2\end{matrix}\right.\)  ⇔    \(\left\{{}\begin{matrix}a=-13\\b=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(1;54\right);\left(2;18\right);\left(5;6\right);\left(14;2\right);\left(0;-54\right);\left(-1;-18\right);\left(-4;-6\right);\left(-13;-2\right)\right\}\)

1m48
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2023 lúc 20:56

a: \(1-\left(5\dfrac{4}{9}+a-7\dfrac{7}{18}\right):15\dfrac{3}{4}=0\)

=>\(\left(5+\dfrac{4}{9}+a-7-\dfrac{7}{18}\right):\dfrac{63}{4}=1\)

=>\(\left(a-2+\dfrac{1}{18}\right)=\dfrac{63}{4}\)

=>\(a-\dfrac{35}{18}=\dfrac{63}{4}\)

=>\(a=\dfrac{63}{4}+\dfrac{35}{18}=\dfrac{637}{36}\)

b: \(B=\left(\dfrac{2}{15}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{5}\right):\left(4\dfrac{2}{3}-2\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=\dfrac{2+5\cdot5-3^2}{15}:\left(4+\dfrac{2}{3}-2-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=\dfrac{2+4^2}{15}:\left(2+\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=\dfrac{18}{15}:\dfrac{13}{6}=\dfrac{6}{5}\cdot\dfrac{6}{13}=\dfrac{36}{65}\)

Nguyễn Thế Dương
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
25 tháng 2 2021 lúc 20:29

1

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

`=>a/(b+c)=c/(a+b)=b/(a+c)=(a+b+c)/(2a+2b+2c)=1/2`

`=>b+c=2a`

`=>a+b+c=3a`

Hoàn toàn tương tự:

`a+b+c=3b`

`a+b+c=3c`

`=>a=b=c`

`=>A=1/2+1/2+1/2=3/2`

2

`A in Z`

`=>x+3 vdots x-2`

`=>x-2+5 vdots x-2`

`=>5 vdots x-2`

`=>x-2 in Ư(5)={1,-1,5,-5}`

`+)x-2=1=>x=3(TM)`

`+)x-2=-1=>x=1(TM)`

`+)x-2=5=>x=7(TM)`

`+)x-2=-5=>x=-3(TM)`

Vậy với `x in {1,3,-3,7}` thì `A in Z`

`A in Z`

`=>1-2x vdots x+3`

`=>-2(x+3)+1+6 vdots x+3`

`=>7 vdots x+3`

`=>x+3 in Ư(7)={1,-1,7,-7}`

`+)x+3=1=>x=-2(TM)`

`+)x+3=-1=>x=-4(TM)`

`+)x+3=-7=>x=-10(TM)`

`+)x+3=7=>x=4(TM)`

Vậy `x in {2,-4,4,10}` thì `A in Z`

Nguyễn Thế Dương
25 tháng 2 2021 lúc 20:30

limdimlimdimlolanglolangkhocroikhocroikhocroi

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2021 lúc 22:34

Câu 2: 

a) Để A nguyên thì \(x+3⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2+5⋮x-2\)

mà \(x-2⋮x-2\)

nên \(5⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Min Min
Xem chi tiết
Thu Thao
7 tháng 1 2021 lúc 19:15

b/ \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{a}{b}\right)^3=\dfrac{a}{d}\left(1\right)\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\)

=> \(\left(\dfrac{a}{b}\right)^3=\left(\dfrac{a+b+c}{c+d+b}\right)^3\) (2)Từ (1) và (2)=>đpcm

Alan
Xem chi tiết
Scarlett Ohara
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2021 lúc 21:22

a: \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{x+9}{x-9}\)

\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}-x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{-3}{\sqrt{x}-3}\)