Đốt cháy 29,8g hh Fe vs Zn trong 6,72l O2 . Tính khối lượng mỗi kim loại trong hh
Câu 20. Khi đốt cháy hoàn toàn 18,4 gam hh Zn và Al thì cần 5,6 lít khí O2 (đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hh đầu.
Gọi số mol Zn, Al là a, b (mol)
=> 65a + 27b = 18,4 (1)
\(n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
b-->0,75b
2Zn + O2 --to--> 2ZnO
a-->0,5a
=> 0,5a + 0,75b = 0,25 (2)
(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,2 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65}{18,4}.100\%=70,65\%\\\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{18,4}.100\%=29,35\%\end{matrix}\right.\)
\(2Zn+O_2\rightarrow 2ZnO \)
\(4Al+3O_2\rightarrow 2Al_2O_3 \)
\(n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol) \)
\(Theo PT : x = 0,2 mol ; y = 0,2 mol \)
\(\%\)\(m_{Zn}=\dfrac{0,2.65}{18,4}.100\)\(\%\)\(=70,65 \)\(\%\)
\(\%\)\(m_{Al}=100\)\(\%\)\(-70,65=29,35\)\(\%\)
Đốt cháy 100g hh S vs Fe hết 33,6l O2. Tính khối lượng mỗi chất trong hh
Gọi x,y lần lượt là số mol của S, Fe
nO2 = \(\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\) mol
Pt: S + O2 --to--> SO2
......x.....x
.....3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
......y.........\(\dfrac{2y}{3}\)
Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}32x+56y=100\\x+\dfrac{2y}{3}=1,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,5\\y=1,5\end{matrix}\right.\)
mS = 0,5 . 32 = 16 (g)
mFe = 100 - 16 = 84 (g)
Cho 13g hh A gồm Fe , Mg và Zn PƯ vs 1,2 mol HCl
a, Chứng tỏ A tan hết
b, Nếu tổng số mol của 3 kim loại trong 13g hh A là 0,3 mol , tỉ lệ số mol giữa Fe và Mg là 1:1 . Tính khối lượng mỗi kim loại trong hh
đốt cháy hòan toàn 4,44g hh al và fe trong khí oxi. sau pư kết thúc thu đc chất rắn a. cho dòng khí h2 dư đi qua a nung nóng cho tới khi các pư hoàn toàn thu đc 5,4g chất rắn b. tính khối lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu
\(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ Ta\ có :\\ m_O = m_B - m_{hh} = 5,4 - 4,44 = 0,96(mol)\\ n_O = \dfrac{0,96}{32} = 0,03(mol)\\ \Rightarrow n_{Al_2O_3}= \dfrac{1}{3}n_O = 0,01(mol)\\ \Rightarrow n_{Al} = 2n_{Al_2O_3} = 0,02(mol)\\ m_{Al} = 0,02.54 = 1,08(gam)\\ m_{Fe} = 4,44 - 1,08 = 3,36(gam)\)
1.Khử hoàn toàn 19,7g hh gồm Fe3O4 và ZnO cần dùng vừa đủ 6,72 lít H2 (đktc) thu được hh kim loại. Tính:
a) Khối lượng mỗi oxit trong hh đầu
b) Khối lượng mỗi kim loại thu được
2.Đốt cháy hoàn toàn m(g) hh kim loại Fe và Al cần dùng vừa đủ 5,7 lít khí O2(đktc). Nếu lấy m(g) hh trên hòa tan hết trong dd HCL thì thấy thoát ra 10,08 lít khí H2 (đktc). Hãy tính m(g) hh kim loại và tính tp% mỗi kim loại trong hh đầu
( giúp vs chiều mình học rồi TT_TT)
ta co pthh
Fe3O4+4 H2 \(\rightarrow\)3Fe +4 H2O
ZnO+H2 \(\rightarrow\)Zn + H2O
Theo de bai ta co nH2= \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
goi x la so mol cua H2 tham gia vao pthh 1
so mol cua H2 tham gia vao pthh 2 la 0,3-x mol
theo pthh 1 nFe3O4= \(\dfrac{1}{4}nH2=\dfrac{1}{4}x\) mol
theo pthh 2 nZnO=nH2= 0,3-x mol
theo de bai ta co
232.\(\dfrac{1}{4}x\)+ 81.(0,3-x)=19,7
\(\Leftrightarrow\)58x + 24,3 -81x = 19,7
\(\Leftrightarrow\)-23x=19,7-24,3
\(\Leftrightarrow\)-23x=-4,6
\(\Rightarrow\)x= \(\dfrac{-4,6}{-23}=0,2mol\)
\(\Rightarrow\)nFe3O4=\(\dfrac{1}{4}nH2=\dfrac{1}{4}.0,2=0,05mol\)
nZnO=nH2=0,3-0,2=0,1 mol
\(\Rightarrow\)Khoi luong moi oxit trong hh la
mFe3O4=232.0,05=11,6 g
mZnO= mhh-mFe3O4=19,7-11,6=8,1 g
Theo pthh1 nFe= \(\dfrac{3}{4}nH2=\dfrac{3}{4}.0,2=0,15mol\)
\(\Rightarrow\)mFe= 0,15.56=8,4 g
theo pthh 2 nZn=nH2= 0,1 mol
\(\Rightarrow\)mZn=0,1.65=6,5 g
Đốt cháy hết 13,6 gam hh Mg và Fe trong bình khí Cl2 dư sau pứ thấy thể tích khí Cl2 giảm 8,96 lít. Tính m mỗi kim loại trong hh
\(n_{Cl_2\left(giảm\right)}=n_{Cl_2\left(p.ứ\right)}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ Đặt:n_{Mg}=a\left(mol\right);n_{Fe}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\Mg+Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)MgCl_2\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+56b=13,6\\a+1,5b=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\\ m_{Mg}=24a=2,4\left(g\right);m_{Fe}=56b=11,2\left(g\right)\)
Đốt cháy hết 13,9g hh gồm Cu và Zn trong bình đựng khí O2 thu được 16,1g chất rắn a) Viết pthh b) Tính VO2 ở đktc c) Tính Vkk d) Tính phần trăm về khối lượng các chất trong hh ban đầu
Cho 60,5g hh 2 kim lợi Zn và Fe tác dụng hết với đ HCl thành phần % khối lượng của Fe là 46,289%. Tính
a) Khối luongj mỗi kim loại trong hỗn hợp
b) TT H2 (đktc) thu được
c) Khối lượng các muối tạo thành
a) mFe= 46,289% x 60,5 \(\approx\) 28(g)
mZn=60,5 - 28= 32,5(g)
b) nFe= 28/56=0,5(mol)
nZn=32,5/65=0,5(mol)
PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
0,2_________0,4____0,2____0,2(mol)
Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
0,2___0,4___0,2____0,2(mol)
V(H2, tổng đktc)= (0,2+0,2).22,4=8,96(l)
c) m(muối)=mFeCl2+ mZnCl2= 0,2.127 + 0,2. 136= 52,6(g)
Để đốt cháy hoàn toàn 29,8 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe cần 6,72 lít O2 (đktc). Tính % khối
lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và tính khối lượng dung dịch HCl 3,65% cần dùng để
hòa tan hỗn hợp trên.
Gọi nZn = a (mol); nFe = b (mol)
=> 65a + 56b = 29,8 (1)
VO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
PTHH:
2Zn + O2 -> (t°) 2ZnO
a ---> 0,5a ---> a
3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4
b ---> 2b/3 ---> b/3
=> 0,5a + 2b/3 = 0,3 (2)
Từ (1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol)
=> mZn = 0,2 . 65 = 13 (g)
=> mFe = 0,3 . 56 = 16,8 (g)
PTHH:
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
0,2 ---> 0,4
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
0,3 ---> 0,6
=> mHCl = (0,6 + 0,4) . 36,5 = 36,5 (g)
=> mddHCl = 36,5/3,65% = 1000 (g)
Số mol khí oxi cần dùng là 6,72/22,4=0,3 (mol).
BTKL: 65nZn+56nFe=29,8 (1).
BTe: 2nZn+(8/3)nFe=2nO \(\Leftrightarrow\) 6nZn+8nFe=3,6 (2).
Giải hệ phương trình gồm (1) và (2), ta suy ra nZn=0,2 (mol) và nFe=0,3 (mol).
Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:
%mZn=0,2.65/29,8\(\approx\)43,62% \(\Rightarrow\) %mFe\(\approx\)100%-43,62%\(\approx\)56,38%.
Số mol HCl cần dùng để hòa tan hồn hợp ban đầu là:
nHCl=2nZn+2nFe=2.0,2+2.0,3=1 (mol).
Khối lượng dung dịch HCl cần dùng là:
m=1.36,5/3,65%=1000 (g).