Những câu hỏi liên quan
ɴтQuʏsッ
Xem chi tiết
Bảo Khương
Xem chi tiết
jimin park
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 3 2022 lúc 21:46

1.Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}\left(P+P_{ròngrọc}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10m+10\cdot2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10\cdot200+10\cdot2\right)=1010N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot5=2,5m\end{matrix}\right.\)

Công thực hiện:

\(A=F\cdot s=1010\cdot2,5=2525J\)

2.Độ dài mặt phẳng nghiêng:

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{10\cdot200\cdot5}{1010}=9,9m\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1010\cdot9,9}{15}=666,6W\)

Bình luận (2)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
25 tháng 3 2022 lúc 21:42

undefined

Bình luận (1)
Huy Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
31 tháng 1 2021 lúc 21:38

a/ Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì được lợi 2 lần về lực.

\(F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{50000}{2}=25000\left(N\right)\)

Và thiệt 2 lần về đường đi. 

\(l=2h=2.20=40\left(m\right)\)

Công nâng vật lên là :

\(A=P.h=50000.20=10.10^5\left(J\right)\)

Vậy..

 

Bình luận (0)
Ngô Đức Kiên
1 tháng 2 2021 lúc 11:22

a) Lực kéo của vật B:

F = P = 50000N

b) Lực kéo của vật lên khi dùng ròng rọng động: 

F = 

Bình luận (0)
Nguyên Hân
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
18 tháng 4 2023 lúc 22:34

Tóm tắt

\(m=50kg\)

\(\Rightarrow P=10.m=10.50=50N\)

\(h=2m\)

\(H=80\%\)

_____________

a)\(A_{tp}=?\)

b)\(s=?\)

c)\(F=?\)

Giải

Công của người đó khi nâng vật lên độ coa 4m là:

\(A_{ci}=P.h=500.4=2000\left(J\right)\)

Công cần thiết để đưa vật lên cao là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_{ci}.100\%}{H}=\dfrac{2000.100}{80}=2500\left(J\right)\)

b)Vì sử dụng ròng rọc động nên:

\(s=h.2=4.2=8m\)

c)Độ lớn của lực kéo là:

\(A_{tp}=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{2500}{8}=312,5\left(N\right)\)

Bình luận (1)
Ngọc Khánh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 2 2022 lúc 22:44

Trọng lượng vật:

\(P=10m=10\cdot30=300N\)

Dùng ròng rọc động và ròng rọc cố định cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow F=\dfrac{1}{2}P=150N\) và \(h=\dfrac{1}{2}S=1,5m\)

Công để nâng vật:

\(A=F\cdot s=150\cdot3=450J\)

 

Bình luận (1)
LCHĐ
Xem chi tiết
Cherry
9 tháng 4 2021 lúc 12:04

Ròng rọc động tính nâng vật lên

Bình luận (1)
Đỗ Quyên
9 tháng 4 2021 lúc 13:48

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=150\) (N)

Dùng hệ thống ròng rọc động và cố định này sẽ được lợi 2 lần về lực. Do đó lực nâng vật lên là:

\(F=\dfrac{P}{2}=75\) (N)

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
9 tháng 4 2021 lúc 17:31

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=15.10=150N\)

vì khi dùng hệ thống ròng rọc động và cố định này sẽ lợi 2 lần về lực nên lực nâng vật lên là:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{150}{2}=75N\)

Bình luận (0)
Paper43
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
18 tháng 2 2021 lúc 10:53

Vì sử dụng 1 ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi

\(s=2.h=2.20=40\left(m\right)\)

a) Công thực hiện để nâng vật là:

\(A_{tp}=F'.s=450.40=18000\left(J\right)\)

b) Công hao phí nâng vật là:

\(A_{hp}=F_c.s=30.40=1200\left(J\right)\)

Công có ích nâng vật là:

\(A_i=A_{tp}-A_{hp}=18000-1200=16800\left(J\right)\)

Trọng lượng của vật là:

\(P=\dfrac{A_i}{h}=\dfrac{16800}{20}=840\left(N\right)\)

Khối lượng của vật là:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{840}{10}=84\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
18 tháng 2 2021 lúc 10:40

Độ lớn lực cần hay độ lớn lực cản vậy bạn ?

Bình luận (1)

a)Công phải thực hiện để nâng vật:

\(A_{tp}=F.s=F.2.h=450.2.20=18000J\)

b) Công để thắng lực cản là:

\(A_{hp}=F_c.s=F_c.2.h=20.2.20=8000J\)

Công có ích để nâng vật:

\(A_i=A_{tp}-A_{hp}=18000-800=17200J\)

Vậy khối lượng của vật:

\(A_j=10.m.h=10.20.m=200m\)\(m=\dfrac{A_i}{200}=\dfrac{17200}{200}=86kg\)

Bình luận (2)
nguyễn minh hiếu
Xem chi tiết
Dark_Hole
15 tháng 2 2022 lúc 19:32

a) Công phải thực hiện để nâng vật là:

A=F.l=450.2s=450.2.20=18000J

b) công ma sát là:

Ams=Fc.l=30.l=30.20.2=1200J

Công có ích là:

Ai=A-Ams=18000-1200=16800J

Khối lượng của vật là:

P=Ai/h =16800/20 =840N

⇒m=84kg

Chúc em học giỏi

Bình luận (1)