Bài 16. Ròng rọc

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyen Ngoc Anh
Xem chi tiết
Lê Thái Khả Hân
31 tháng 3 2017 lúc 15:27

Mình lộn câu 5 phần B

chuyển động cùng với vật mới đúng

Nguyễn Phạm Thanh Nga
24 tháng 4 2017 lúc 19:44

1B 2A 3AD 4C 5:cố định, quay theo cố định, hướng, động, di chuyển, động, cường độ

Dương Quang Huy
6 tháng 5 2018 lúc 18:04

1B, 2A, 3A, 4C và D
5
a) cố định, quay theo, cố định, hướng
b) động, chuyển động, động, 2 lần
nếu đúng thì tích cho mk nha

...Kho Câu Hỏi...
Xem chi tiết
bảo nam trần
6 tháng 4 2017 lúc 20:52

Le Khanh Yen
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
9 tháng 7 2019 lúc 18:25

Trọng lượng vật:

P = 10m = 10.20 = 200 (N)

Do 1 ròng rọc động có lợi 2 lần về lực

Ta lợi số lần về lực:

3.2 = 9 (lần)

Lực kéo vật:

F = 200/9 \(\approx\) 22,2 (N)

Vậy ..

lê nguyễn phương anh
Xem chi tiết
Mai Nguyễn
18 tháng 4 2017 lúc 9:00

Ròng rọc có cấu tạo gồm:một bánh xe có thể quay quanh trục của nó,trên bánh xe có rãnh để đặt dây.

Nguyễn Minh Tùng
Xem chi tiết
Như Nguyễn
18 tháng 4 2017 lúc 19:18

Lần sau cậu chia ý để rõ ràng hơn nhé

a. Cấu tạo

* Ròng rọc cố định :

+ Bánh xe có rãnh để vắt dây qua và có thể quay quanh trục cố định

* Ròng rọc động :

+ Bánh xe có rãnh để vắt dây qua và có thể quay quanh trục chuyển động

- Ròng rọc có 2 loại : Ròng rọc cố định và ròng rọc động

* Ròng rọc cố định :

VD : ròng rọc sử dụng ở đỉnh cột cờ, ...

* Ròng rọc động :

VD : ròng rọc sử dụng ở dây chuyền sản xuất

b. Lợi ích :

* Ròng rọc cố định :

Có thể kéo bằng nhiều hướng như phương thẳng đứng, phương xiên, phương ngang, ... ( lợi về hướng )

* Ròng rọc động :

Làm giảm lực kéo bằng một nửa trọng lượng của vật ( lợi về lực )

- Ngoài sử sụng riêng hai ròng rọc này, người ta còn kết hợp cả hai loại ròng rọc, thứ đó gọi là Palang ( số lượng ròng rọc động và cố định giống nhau )

+ Ròng rọc cố định có lợi về hướng

+ Ròng rọc động có lợi về lực

=> Kết hợp 2 ròng rọc này = Vừa có lợi về hướng vừa có lợi về lực

=> Dùng Palang để sử dụng ròng rọc vừa có lợi về hướng và vừa có lợi về độ lớn của vật.

Nguyễn Huỳnh Maii
27 tháng 6 2018 lúc 10:48

A)

*Ròng rọc có cấu tạo

- Gồm 1 bánh xe quay quanh trục, có móc treo, vành bánh xe có rãnh để dây dây kéo

*Có hai loại ròng rọc: + Ròng rọc động

+Ròng rọc cố định

*Ví dụ : Cần cẩu , Cáp treo , dây chuyền sản xuất, Cần câu, Cột cờ, Thang máy...

B)

*Ròng rọc động giúp ta lợi về lực, lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của lực. Trong khi đó ròng rọc cố định cho ta lợi về hướng kéo, thay đổi hướng lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

* Tao có thể dùng Palang( ròng rọc cố định .ròng rọc động) sẽ vừa lợi về lực và hướng.

lê hồ bảo huy
Xem chi tiết
Kiều Trâm
Xem chi tiết
๖ۣۜHoàng♉
20 tháng 4 2017 lúc 22:11

+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng ko làm giảm độ lớn của vật.

VD : dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ ...

+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm đc lực kéo và thay đổi hướng của lực tác động

VD : Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao

Điều Gì Đó
16 tháng 5 2019 lúc 11:03

Có 2 loại ròng rọc:

- Ròng rọc động: Giúp giảm 2 lần lực kéo vật

VD: Trong xây dựng, người ta đứng trên kéo vật lên cao bằng ròng rọc động.

- Ròng rọc cố định: Giúp đổi hướng lực kéo

VD: Trong xây dựng, người ta đứng dưới kéo vật lên cao bằng ròng rọc cố định.

Kiều Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
21 tháng 4 2017 lúc 12:28

Bn xem câu trả lời của mik nha ::))

A)Ròng rọc động là hình 2

Ròng rọc cố định là hình 1

-Tác dụng :

+Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

+Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

B)Dùng hệ thống ròng rọc trên để đưa một vật nặng có trọng lượng P=2000N lên cao thì lực kéo F phải có cường độ là :

F < 2000N

Chúc bn học tốt :))vui

Phương
11 tháng 1 2018 lúc 16:58

a ) Ròng rọc 1 là ròng rọc cố định. Ròng rọc cố định giúp ta thay đổi hướng của lực .

Ròng rọc 2 là ròng rọc động . Ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực kéo .

b) Dùng hệ thống ròng rọc trên để đưa một vật nặng có trọng lượng 2000N lên cao thì lực kéo F phải có cường độ là :

2000 : 2= 1000 ( N )

Vậy lực F có cường độ bằng 1000N

Hoàng Xuân Mai
Xem chi tiết
Hoàng Xuân Mai
21 tháng 4 2017 lúc 20:33

Ròng rọc

Hoàng Xuân Mai
21 tháng 4 2017 lúc 20:35

Ròng rọc

Hoàng Xuân Mai
21 tháng 4 2017 lúc 20:35

Ròng rọc