Bài 16. Ròng rọc

phạm anh ngọc
Xem chi tiết
Quang Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 11:14
Có hai loại ròng rọc là:

- Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó, cường độ lực: . Loại ròng rọc này không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.

- Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của vật; cường độ lực: .

Bình luận (0)
Đoàn Đạt
9 tháng 5 2021 lúc 11:14
Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó, cường độ lực: . Loại ròng rọc này không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của vật; cường độ lực .
Bình luận (0)

- Ròng rọc có bánh xe quay quanh trục cố định được gọi là ròng rọc cố định.

- Ròng rọc có bánh xe quay quanh trục di động được gọi là ròng rọc động.

Bình luận (0)
Kim Võ
Xem chi tiết
Phạm Hoàng An
7 tháng 5 2021 lúc 20:47

rồi câu hỏi và hình ảnh đâu bn

 

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Thêm
Xem chi tiết
Anti Spam - Thù Copy - G...
6 tháng 5 2021 lúc 16:17

Ròng rọc cố định: Ưu điểm: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó, cường độ lực: F bằng P.

Nhược điểm: Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. 

Ròng rọc động: Ưu điểm: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực; F.

Nhược điểm: Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

<Không chắc chắn>

Bình luận (0)
boy not girl
Xem chi tiết
Nguyên Anh Khoa
5 tháng 5 2021 lúc 19:41

ròng rọc có tác dụng làm giảm trọng lượng khi kéo vật lên

Bình luận (0)
CLB Yêu Toán ❤❤
5 tháng 5 2021 lúc 19:41

Giúp :

- Thay đổi hướng kéo của lực

-Tác động 1 lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diệu Ly
5 tháng 5 2021 lúc 19:43

Giúp :

RRCĐ: Thay đổi hướng kéo của lực

RRĐ:Tác động 1 lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật

Bình luận (0)
Trần Đạt
Xem chi tiết
Trần Đạt
5 tháng 5 2021 lúc 16:33

A.150N B.300N C.400N D.600N

Bình luận (0)
😈tử thần😈
5 tháng 5 2021 lúc 16:37

A (máy cơ đơn giản cho ta lợi về lực)

Bình luận (0)
Lê Ngọc Anh
5 tháng 5 2021 lúc 16:52

A nha em 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Luyến
Xem chi tiết
Trần Mạnh
4 tháng 5 2021 lúc 20:27

Lực cần có là: P= F = 10*50 = 500 (N)

Còn nếu là lực kéo thì lấy 500 : 2 = 250 (N)

Bình luận (0)
nezuko-chan
4 tháng 5 2021 lúc 20:29

Trọng lượng vật:

P = 10m = 10.50 = 500 (N)

Khi sử dụng 1 ròng rọc động thì lực kéo F = ½ P
⇒F=P2=5002=250(N)

Vậy cường độ kéo là250N.

Nếu sai sửa giúp mình nhé

Bình luận (0)

Cần dùng 1 lực kéo: 250N

Vì trọng lượng của vật là: P (trọng lượng) = 10.m (khối lượng) ---> 50 x 10 = 500N

Nếu dùng ròng rọc động, lực kéo cần dùng chỉ bằng 1 nửa trọng lượng của vật ---> 500 : 2 = 250N

Chúc bạn học tốt!! ^^

Bình luận (0)
Nam MC
Xem chi tiết
o(* ̄▽ ̄*)ブTrang
Xem chi tiết
Phoenix_Alone
1 tháng 5 2021 lúc 21:17

có 2 loại ròng rọc

Bình luận (0)
☞Ổ ղɦỏ ℭủɑ ლℰ❍ω☜
1 tháng 5 2021 lúc 21:18

- Có 2 loại ròng rọc:

+ Ròng rọc cố định.

+ Ròng rọc động.

- Tác dụng:

+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, giúp có lợi về đường đi. Ví dụ muốn kéo vật từ dưới đất lên lầu cao ta phải dùng lực kéo thẳng đứng. Khi lắp ròng rọc cố định ta có kéo theo hướng xiêng từ trên xuống. 

+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, giúp có lợi về lực. Ví dụ vật có trọng lượng 10N, ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 10N mới kéo được vật lên. Khi lắp ròng rọc động ta chỉ cần tác dụng lực

Bình luận (1)
☞Ổ ղɦỏ ℭủɑ ლℰ❍ω☜
1 tháng 5 2021 lúc 21:19

Ví dụ : hệ thống pa lăng trên các khu xây dựng để giảm lực nâng vật và đổi hướng của lực

Bình luận (0)
Hà Chi Nguyễn
Xem chi tiết
phạm khánh linh
1 tháng 5 2021 lúc 11:10

– Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi)

– Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).

Ví dụ: Múc nước dưới giếng lên,kéo cờ lên treo ở cột cờ, kéo vật liệu xây dựng lên tầng trong xây dựng.

Bình luận (0)