Lần sau cậu chia ý để rõ ràng hơn nhé
a. Cấu tạo
* Ròng rọc cố định :
+ Bánh xe có rãnh để vắt dây qua và có thể quay quanh trục cố định
* Ròng rọc động :
+ Bánh xe có rãnh để vắt dây qua và có thể quay quanh trục chuyển động
- Ròng rọc có 2 loại : Ròng rọc cố định và ròng rọc động
* Ròng rọc cố định :
VD : ròng rọc sử dụng ở đỉnh cột cờ, ...
* Ròng rọc động :
VD : ròng rọc sử dụng ở dây chuyền sản xuất
b. Lợi ích :
* Ròng rọc cố định :
Có thể kéo bằng nhiều hướng như phương thẳng đứng, phương xiên, phương ngang, ... ( lợi về hướng )
* Ròng rọc động :
Làm giảm lực kéo bằng một nửa trọng lượng của vật ( lợi về lực )
- Ngoài sử sụng riêng hai ròng rọc này, người ta còn kết hợp cả hai loại ròng rọc, thứ đó gọi là Palang ( số lượng ròng rọc động và cố định giống nhau )
+ Ròng rọc cố định có lợi về hướng
+ Ròng rọc động có lợi về lực
=> Kết hợp 2 ròng rọc này = Vừa có lợi về hướng vừa có lợi về lực
=> Dùng Palang để sử dụng ròng rọc vừa có lợi về hướng và vừa có lợi về độ lớn của vật.
A)
*Ròng rọc có cấu tạo
- Gồm 1 bánh xe quay quanh trục, có móc treo, vành bánh xe có rãnh để dây dây kéo
*Có hai loại ròng rọc: + Ròng rọc động
+Ròng rọc cố định
*Ví dụ : Cần cẩu , Cáp treo , dây chuyền sản xuất, Cần câu, Cột cờ, Thang máy...
B)
*Ròng rọc động giúp ta lợi về lực, lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của lực. Trong khi đó ròng rọc cố định cho ta lợi về hướng kéo, thay đổi hướng lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
* Tao có thể dùng Palang( ròng rọc cố định .ròng rọc động) sẽ vừa lợi về lực và hướng.