Bài 16. Ròng rọc

Phạm Thị Uyên Minh

Nêu cấu tạo của ròng rọc độngròng rọc cố định.

CHÚ Ý: Ròng rọc động và ròng rọc cố định là khác nhau nên có cấu tạo khác nhau.

Thu Thủy
23 tháng 3 2021 lúc 22:05

- Ròng rọc có bánh xe quay quanh trục cố định được gọi là ròng rọc cố định.

- Ròng rọc có bánh xe quay quanh trục di động được gọi là ròng rọc động.

Bình luận (0)
Ngô Hải Nam
9 tháng 5 2021 lúc 11:17
Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F

Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

 + Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.
Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
lephuonglam
Xem chi tiết
phạm anh ngọc
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Hà Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Ánh Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Trâm
Xem chi tiết
Đào Vuong
Xem chi tiết
Lê Hữu Cương
Xem chi tiết
Doraemon
Xem chi tiết