Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hỷ trúc bình
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Kiên
26 tháng 12 2018 lúc 18:09

a) Đặt B= 1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 + .....+ 1/19.21

Ta có: 2B= 2/1.3 + 2/3.5 + 2/5.7 + ....+ 2/19.21

= 1- 1/3 + 1/3-1/5 + 1/5-1/7 +....+ 1/19-1/21

= 1-1/21 = 20/21

=> B= 20/21 : 2 => B= 10/21

b) Như trên, ta có: 2A= 1- (1/2n + 1) => A=( 1-1/2n+1).1/2

=> A= 1/2- 1/2n+1

=> A< 1/2 ( đpcm )

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 14:58

Chọn B

Keiko Hashitou
1 tháng 3 2022 lúc 14:59

B

Nguyễn Huy Tú
1 tháng 3 2022 lúc 14:59

\(S_n=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2n-1}-\dfrac{1}{2n+1}\right)=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{2n+1}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2n}{2n+1}\right)=\dfrac{2n}{2\left(2n+1\right)}\)

-> chọn D 

Nguyễn Vũ Khánh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
3 tháng 12 2017 lúc 20:38

2A = 2/1.3+2/3.5+....+2/(2n-1).(2n+1)

     = 1-1/3+1/3-1/5+.....+1/2n-1 - 1/2n+1

     = 1-1/2n+1 < 1

=> A < 1/2

=> ĐPCM

k mk nha

Tri Khánh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
10 tháng 11 2017 lúc 9:57

1/ Ta có:

\(a^5-a^3+a=2\)

Dễ thấy a = 0 không phải là nghiệm từ đó ta có:

\(a^6-a^4+a^2=2a\)

\(\Rightarrow2a=a^6+a^2-a^4\ge2a^4-a^4\ge a^4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a\ge a^4\\a>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\ge a^3\\a>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4\ge a^6\\a>0\end{cases}}\)

Dấu = không xảy ra 

Vậy \(a^6< 4\)

alibaba nguyễn
9 tháng 11 2017 lúc 15:36

Câu 2/

Câu hỏi của XPer Miner - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Trần Văn Thành
9 tháng 11 2017 lúc 21:02

Bạn tham khảo cách làm của bạn Alibabba nguyễn nha!!

Thành Trần
Xem chi tiết
Nguyệt
11 tháng 12 2018 lúc 0:17

tớ làm câu b thôi, câu a nhân 1/2 lên là đc 

\(A=\frac{1}{2}.\left[\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{\left(2n-1\right).\left(2n+1\right)}\right)\right]\)

\(A=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2.n-1}-\frac{1}{2n+1}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2n+1}\right)=\frac{1}{2}-\frac{1}{2.\left(2n+1\right)}< \frac{1}{2}\)

p/s: lưu ý không có dấu "=" đâu nhé vì \(\frac{1}{2.\left(2n+1\right)}>0\left(n\text{ thuộc }N\right)\)

Duy Nguyen Le Khanh
Xem chi tiết
Triple Dark Soul
Xem chi tiết
SKT_Ruồi chê Nhặng mất v...
11 tháng 2 2018 lúc 9:49

Bài 1:

Ta có:

\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\)

\(=\left(1-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+...+\left(\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(=1-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)

b, Đặt  \(A=\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+...+\frac{5}{99.101}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{5}A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\)

Từ (a) \(\Rightarrow\frac{2}{5}A=\frac{100}{101}\)

\(\Rightarrow A=\frac{100}{101}:\frac{2}{5}=\frac{100}{101}.\text{5/2}=\frac{250}{101}\)

Bài 2:

Đặt \(\left(2n+1;3n+2\right)=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\left(2n+1;3n+2\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản

Neymar Jr
11 tháng 2 2018 lúc 11:07

1.          Giải 

a,  \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{99.101}\)

\(=2.\left(\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+...+\frac{101-99}{99.101}\right)\)

\(=\frac{2}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)

b,   \(\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+\frac{5}{5.7}+...+\frac{5}{99.101}\)

\(=5.\left(\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+...+\frac{101-99}{99.101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\right)=\frac{5}{2}\cdot\frac{100}{101}=\frac{5.100}{2.101}=\frac{500}{202}=\frac{250}{101}\)

2.    Giải 

Gọi ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 3n + 2 là d (d thuộc N*) 

=> 2n + 1 \(⋮\)d ; 3n + 2 \(⋮\)

=> 3(2n + 1) \(⋮\)d ; 2(3n + 2) \(⋮\)d

=> 6n + 3 \(⋮\)d , 6n + 4 \(⋮\)

=> (6n + 4) - (6n + 3) \(⋮\)

=> 1 \(⋮\)

=> d = 1 

Vậy \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản 

Đỗ Nguyễn Đức Trung
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Đức Trung
10 tháng 1 2018 lúc 21:58

Đặt A = 1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 +........+ 1/(2n - 1)(2n + 1)
2.A = 2/1.3 + 2/3.5 + 2/5.7 +........+ 2/(2n - 1)(2n + 1)
2.A = 1 - 1/3 + 1/3 - 1/5 + 1/5 - 1/7 + ..... + 1/(2n - 1) - 1/(2n + 1)
2.A = 1 - 1/(2n + 1) = 2n/(2n + 1)
Vậy A = n/(2n + 1)

Cao Hoàng Quân
26 tháng 8 lúc 16:33

Anh học đại học nào v

Puncco Phạm
Xem chi tiết
Diệp Kì Thiên
31 tháng 3 2018 lúc 13:06

\(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+....+\dfrac{1}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+....+\dfrac{2}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\right)\)

=\(\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+....+\dfrac{1}{2n-1}-\dfrac{1}{2n+1}\right)\)

=\(\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{2n+1}\right)\)

=\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4n+2}< \dfrac{1}{2}\)

hattori heiji
31 tháng 3 2018 lúc 13:15

đặt A=\(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+....+\dfrac{1}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\)

=> 2A=\(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+......+\dfrac{2}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\)

<=> 2A=\(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}+.....+\dfrac{1}{2n-2}-\dfrac{1}{2n+1}\)

<=>2A=\(1-\dfrac{1}{2n+1}\)

<=> A=\(\left(1-\dfrac{1}{2n+1}\right)\)\(.\dfrac{1}{2}\)

<=> A=\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2\left(2n+1\right)}\)

=>\(A< \dfrac{1}{2}\) (đpcm)