chứng minh bất đẳng thức (a+b+c)^3 \(\ge\) 27abc
chứng minh bất đẳng thức (a+b+c)^3 \(\ge\) 27abc
Tìm giá trị nhỏ nhất của A = \(x^2+\dfrac{1}{x^3}\)
Tìm giá trị nhỏ nhất của \(\dfrac{x^3+1}{x^2}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=\dfrac{x^3+1}{x^2}\\x\ne0\end{matrix}\right.\)
\(A=x^2+\dfrac{1}{x^2}=\left(x^2-2+\dfrac{1}{x^2}\right)+2=\left(x-\dfrac{1}{x}\right)^2+2\ge2\)
GTNN của A =2 khi x=1 thỏa mãn đk
tìm GTNN của biểu thức A = \(\dfrac{x^5+2}{x^3}\)với x>0
Ta có: \(A=\dfrac{x^5+2}{x^3}=x^2+\dfrac{2}{x^3}=\dfrac{x^2}{3}+\dfrac{x^2}{3}+\dfrac{x^2}{3}+\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{x^3}\)
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si với 5 số không âm, ta có:
\(A\ge5\sqrt[5]{\left(\dfrac{x^2}{3}\right)^3.\left(\dfrac{1}{x^3}\right)^2}=\dfrac{5}{\sqrt[5]{27}}\)
Dấu " = " xảy ra khi \(\dfrac{x^2}{3}=\dfrac{1}{x^3}\Leftrightarrow x^5=3\Leftrightarrow x=\sqrt[5]{3}\)
Vậy GTNN của \(A=\dfrac{x^5+2}{x^3}\left(x>0\right)\) là \(\dfrac{5}{\sqrt[5]{27}}\) tại \(x=\sqrt[5]{3}\).
Cho m<n .Chứng tỏ
a) 2m+1<2n+1
b) 4(m-2)<4(n-2)
c) 3-6m>3-6n
d) 4m+1<4n+5
a. Ta có: m<n
<=> 2m<2n (nhân cả hai vế với 2)
<=> 2m+1<2n+1 (cộng cả hai vế với 1) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm
b. Ta có: m<n
<=> m-2<n-2 (cộng cả hai vế với -2)
<=> 4(m-2)<4(n-2) (nhân cả hai vế với 4) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm
c. Ta có: m<n
<=> -6m>-6n (nhân cả hai vế với -6)
<=> 3-6m>3-6n (cộng cả hai vế với 3) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm
d. Ta có: m<n
<=> 4m<4n (nhân cả hai vế với 4)
<=> 4m+1<4n+1 (cộng cả hai vế với 1)
mà 4n+1<4n+5
=> 4m+1<4n+5 \(\xrightarrow[]{}đpcm\)
Tìm m để ẩn x vô nghiệm \(\left(m^2-1\right)x+6=3x-2\)
Ta có :
\(\left(m^2-1\right)x+6=3x-2\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-4\right)x+8=0\)
Để phương trình vô nghiệm thì :
\(m^2-4=0\Leftrightarrow m=4\)
Áp dụng : chứng mih quy tắc “lấy nghịch đảo ” sau đây nếu a>b>0 thì 1/a<1/b
Em hãy lấy ví dụ minh hoạ
Xét hiệu : \(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{b-a}{ab}\)
Ta có : b - a < 0 ( vì a > b > 0 )
ab > 0 ( vì a > b > 0)
=> \(\dfrac{b-a}{ab}< 0\)
Vậy : \(\dfrac{1}{a}< \dfrac{1}{b}\)
Áp dụng : chứng mih quy tắc “lấy nghịch đảo ” sau đây nếu a>b>0 thì 1/a<1/b
Em hãy lấy ví dụ minh hoạ
cho a, b, c cmr
a^3 + b^2 >= a^2*b + a*b^2
Sửa đề cmr \(a^3+b^3\ge a^2b+ab^2\) và a,b>0
\(\Leftrightarrow a^3+b^3-a^2b-ab^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2\left(a-b\right)+b^2\left(b-a\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a^2-b^2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\left(a+b\right)\ge0\)(luôn đúng)
cho bốn số dương a,b,c,d thỏa mãn \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\). Chứng minh rằng \(\dfrac{b}{a}>\dfrac{d}{c}\)
Ta có :
\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}-\dfrac{c}{d}< 0\)
\(\Rightarrow\dfrac{ad-bc}{bd}< 0\)
Mà \(bd>0\) (do b,d dương)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ad-bc< 0\\bd>0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ad< bc\\bd>0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{bd}{ad}>\dfrac{bd}{bc}\)
\(\Rightarrow\dfrac{b}{a}>\dfrac{d}{c}\)
\(\rightarrowđpcm\)
Chứng minh rằng với mọi số a ta luôn có:
a. a2 + a+ 1 \(\ge\) 0
b. -a - 6a \(\le\) 9
a, Ta có : \(a^2+a+1=a^2+2\dfrac{1}{2}a+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+1\)
\(=\left(a+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)
Vậy : \(a^2+a+1>0\)
b, Xét hiệu : \(-a^2-6a-9\)\(=-\left(a^2+6a+9\right)=-\left(a+3\right)^2\le0\)
Vậy : \(-a^2-6a\le9\) Dấu "=" xảy ra khi a = - 3
đề câu b phải là -a^2-6a chứ
bạn xem lại đề hộ mk nếu đúng mk sẽ làm cho nha