Những câu hỏi liên quan
Trân Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 8 2021 lúc 22:34

Câu 3:

a) Lưu huỳnh (S) có hóa trị II. Hidro (H) có hóa trị I.

-> Ta sẽ có hợp chất: \(H^I_aS^{II}_b\) (a,b: nguyên, dương)

Theo quy tắc hóa trị ta có:

I.a=II.b

=>a/b=II/I=2/1

=>a=2; b=1

=> CTHH là H2S

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 8 2021 lúc 0:14

Câu 3b)

- Na có hóa trị (I) và CO3 có hóa trị (II). 

- Ta đặt: \(Na^I_x\left(CO_3\right)^{II}_y\) (x,y: nguyên, dương)

Theo QT hóa trị ta sẽ có được:

x.I=II.y

<=>x/y=II/I=2/1

=>x=2; y=1

=> CTHH sẽ là Na2CO3

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 8 2021 lúc 0:25

Câu 4:

Đặt CTTQ là AlxSy (x,y: nguyên, dương)

Ta có: 

\(\dfrac{x.36\%}{27}=\dfrac{64\%.y}{32}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{75}=\dfrac{y}{50}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{75}{50}=\dfrac{3}{2}\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

Với x=3 ; y=2 => CTHH cần tìm là Al3S2

Bình luận (0)
Lê Minh Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 11 2021 lúc 8:32

\(1,\\ a,=6x^4y^4-x^3y^3+\dfrac{1}{2}x^4y^2\\ b,=4x^3+5x^2-8x^2-10x+12x+15\\ =4x^3-3x^2+2x+15\\ 2,\\ a,=7\left(x^2-6x+9\right)=7\left(x-3\right)^2\\ b,=\left(x-y\right)^2-36=\left(x-y-6\right)\left(x-y+6\right)\\ 3,\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-0,36\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-0,6\right)\left(x+0,6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0,6\\x=-0,6\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Bảo Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 9 2021 lúc 12:49

Ta có: \(3x=4y\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{15}\)

            \(2y=5z\Rightarrow\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}\Rightarrow\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{6}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+z}{20+6}=\dfrac{52}{26}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20.2=40\\y=15.2=30\\z=6.2=12\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Võ Diễm
Xem chi tiết
Em Đen Lắm
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
18 tháng 5 2022 lúc 19:00

\(\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{3}{17}+\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{8}{17}=\dfrac{5}{11}\cdot\left(\dfrac{3}{17}+\dfrac{8}{17}\right)=\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{11}{17}=\dfrac{5}{17}\)

Bình luận (1)
Lê Michael
18 tháng 5 2022 lúc 19:00

5/11 . 3/17 + 5/11 . 8/17

\(=\dfrac{5}{11}.\left(\dfrac{8}{17}+\dfrac{3}{17}\right)=\dfrac{5}{11}.\dfrac{11}{17}=\dfrac{5}{17}\)

 

Bình luận (0)
TV Cuber
18 tháng 5 2022 lúc 19:00

\(=\dfrac{5}{11}.\left(\dfrac{3}{17}+\dfrac{8}{17}\right)=\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{11}{17}=\dfrac{5}{17}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Tuệ Nghi
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 6 2021 lúc 10:31

Câu 40. \(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\)

PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Theo đề: 0,5mol .....1mol

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,5}{1}< \dfrac{1}{1}\)=> Sau phản ứng NaOH hết, HCl dư

=> Thử môi trường sau phản ứng bằng quỳ sẽ có màu đỏ

Bình luận (1)
Thảo Phương
12 tháng 6 2021 lúc 10:33

Câu 41. 

Bình luận (0)
Thảo Phương
12 tháng 6 2021 lúc 10:36

Câu 42. \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right);n_{HCl}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\)

\(PTHH:Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)

Theo đề: 0,01................0,01

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,01}{1}>\dfrac{0,01}{2}\) => Sau phản ứng Ba(OH)2 dư, HCl phản ứng hết

Vì Ba(OH)2 dư nên sau phản ứng dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh

Bình luận (0)
Phạm Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Anh
15 tháng 7 2021 lúc 21:41

giúp mình dzới ạ khocroi

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 21:51

Khó thấy quá bạn ơi, bạn chụp lại đi

Bình luận (1)
Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 12 2021 lúc 15:43

Bài 5:

\(a,\dfrac{2}{2x-4}=\dfrac{2}{2\left(x-2\right)}=\dfrac{1}{x-2};\dfrac{3}{3x-6}=\dfrac{3}{3\left(x-2\right)}=\dfrac{1}{x-2}\\ b,\dfrac{1}{x+4}=\dfrac{2\left(x-4\right)}{2\left(x+4\right)\left(x-4\right)};\dfrac{1}{2x+8}=\dfrac{x-4}{2\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\\ \dfrac{3}{x-4}=\dfrac{6\left(x+4\right)}{2\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\\ c,\dfrac{1}{x^2-1}=\dfrac{1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)};\dfrac{2}{x-1}=\dfrac{2\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\\ \dfrac{2}{x+1}=\dfrac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\\ d,\dfrac{1}{2x}=\dfrac{x-2}{2x\left(x-2\right)};\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{4x}{2x\left(x-2\right)};\dfrac{3}{2x\left(x-2\right)}\text{ giữ nguyên}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 12 2021 lúc 15:45

Bài 4:

\(a,\dfrac{x^2-4x+4}{x^2-2x}=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{x-2}{x}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}\\ \dfrac{x+1}{x^2-1}=\dfrac{1}{x-1}=\dfrac{x}{x\left(x-1\right)}\\ b,\dfrac{x^3-2^3}{x^2-4}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2+2x+4}{x+2};\dfrac{3}{x+2}\text{ giữ nguyên}\)

Bình luận (0)
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2021 lúc 13:17

a: \(\dfrac{x^3-3x^2}{x-3}=\dfrac{x^2\left(x-3\right)}{x-3}=x^2\)

b: \(\dfrac{2x^2+2x-4}{x+2}=\dfrac{2\left(x^2+x-2\right)}{x+2}=2\left(x-1\right)=2x-2\)

c: \(\dfrac{x^3+x^2-12}{x-2}=\dfrac{x^3-2x^2+3x^2-6x+6x-12}{x-2}=x^2+3x+6\)

d: \(\dfrac{-3x^3-9x+5x^2+15}{5-3x}=\dfrac{3x^3-5x^2+9x-15}{3x-5}\)

\(=\dfrac{x^2\left(3x-5\right)+3\left(3x-5\right)}{3x-5}=x^2+3\)

 

Bình luận (0)