Những câu hỏi liên quan
Mai Anh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
19 tháng 3 2022 lúc 21:50

Đặt \(t=x-\dfrac{\pi}{4}\), khi đó:

\(\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{\pi}{4}}\dfrac{\sqrt{2}cosx-1}{\sqrt{2}sinx-1}=\lim\limits_{t\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{2}cos\left(t+\dfrac{\pi}{4}\right)-1}{\sqrt{2}sin\left(t+\dfrac{\pi}{4}\right)-1}\)

\(=\lim\limits_{t\rightarrow0}\dfrac{cost-sint-1}{cost+sint-1}\)

\(=\lim\limits_{t\rightarrow0}\dfrac{1-2sin^2\dfrac{t}{2}-2sin\dfrac{t}{2}.cos\dfrac{t}{2}-1}{1-2sin^2\dfrac{t}{2}+2sin\dfrac{t}{2}.cos\dfrac{t}{2}-1}\)

\(=\lim\limits_{t\rightarrow0}\dfrac{-2sin\dfrac{t}{2}\left(sin\dfrac{t}{2}+cos\dfrac{t}{2}\right)}{-2sin\dfrac{t}{2}\left(sin\dfrac{t}{2}-cos\dfrac{t}{2}\right)}\)

\(=\lim\limits_{t\rightarrow0}\dfrac{sin\dfrac{t}{2}+cos\dfrac{t}{2}}{sin\dfrac{t}{2}-cos\dfrac{t}{2}}\)

\(=-1\)

Bình luận (0)
Eren
19 tháng 3 2022 lúc 21:28

L'Hospital đi em

Bình luận (1)
Eren
19 tháng 3 2022 lúc 21:35

lim đề bài cho = \(\lim\limits_{x->\dfrac{\pi}{4}}\dfrac{-\sqrt{2}sinx}{\sqrt{2}cosx}\)

Thay x vào là xong

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đông Tuấn
28 tháng 4 2017 lúc 16:03

Tôi chẳng thể hiểu nổi

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2023 lúc 19:20

a: \(sinx=sin\left(\dfrac{\Omega}{4}\right)\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\Omega}{4}+k2\Omega\\x=\Omega-\dfrac{\Omega}{4}+k2\Omega=\dfrac{3}{4}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

b: cos2x=cosx

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=x+k2\Omega\\2x=-x+k2\Omega\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\Omega\\3x=k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=k2\Omega\\x=\dfrac{k2\Omega}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{k2\Omega}{3}\)

c:

ĐKXĐ: \(x-\dfrac{\Omega}{3}< >\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\)

=>\(x< >\dfrac{5}{6}\Omega+k\Omega\)

 \(tan\left(x-\dfrac{\Omega}{3}\right)=\sqrt{3}\)

=>\(x-\dfrac{\Omega}{3}=\dfrac{\Omega}{3}+k\Omega\)

=>\(x=\dfrac{2}{3}\Omega+k\Omega\)

d:

ĐKXĐ: \(2x+\dfrac{\Omega}{6}< >k\Omega\)

=>\(2x< >-\dfrac{\Omega}{6}+k\Omega\)

=>\(x< >-\dfrac{1}{12}\Omega+\dfrac{k\Omega}{2}\)

 \(cot\left(2x+\dfrac{\Omega}{6}\right)=cot\left(\dfrac{\Omega}{4}\right)\)

=>\(2x+\dfrac{\Omega}{6}=\dfrac{\Omega}{4}+k\Omega\)

=>\(2x=\dfrac{1}{12}\Omega+k\Omega\)

=>\(x=\dfrac{1}{24}\Omega+\dfrac{k\Omega}{2}\)

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
YuanShu
15 tháng 10 2023 lúc 13:05

\(1,\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\dfrac{-n^2+2n+1}{\sqrt{3n^4+2}}\left(1\right)\)

\(\dfrac{-n^2+2n+1}{\sqrt{3n^4+2}}=\dfrac{-\dfrac{n^2}{n^4}+\dfrac{2n}{n^4}+\dfrac{1}{n^4}}{\sqrt{\dfrac{3n^4}{n^4}+\dfrac{2}{n^4}}}=\dfrac{-\dfrac{1}{n^2}+\dfrac{2}{n^3}+\dfrac{1}{n^4}}{\sqrt{3+\dfrac{2}{n^4}}}\)

\(\Rightarrow\left(1\right)=\dfrac{-lim\dfrac{1}{n^2}+2lim\dfrac{1}{n^3}+lim\dfrac{1}{n^4}}{\sqrt{lim\left(3+\dfrac{2}{n^4}\right)}}\)

\(=\dfrac{0}{\sqrt{lim\left(3+\dfrac{2}{n^4}\right)}}=0\)

\(2,\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\left(\dfrac{4n-\sqrt{16n^2+1}}{n+1}\right)\left(2\right)\)

\(\dfrac{4n-\sqrt{16n^2+1}}{n+1}=\dfrac{\dfrac{4n}{n^2}-\sqrt{\dfrac{16n^2}{n^2}+\dfrac{1}{n^2}}}{\dfrac{n}{n^2}+\dfrac{1}{n^2}}=\dfrac{\dfrac{4}{n}-\sqrt{16+\dfrac{1}{n^2}}}{\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}}\)

\(\Rightarrow\left(2\right)=\dfrac{lim\left(\dfrac{4}{n}-\sqrt{16+\dfrac{1}{n^2}}\right)}{lim\left(\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}\right)}=\dfrac{lim\left(\dfrac{4}{n}-\sqrt{16+\dfrac{1}{n^2}}\right)}{0}\)

Vậy giới hạn \(\left(2\right)\) không xác định.

\(3,\lim\limits_{n\rightarrow\infty}\left(\dfrac{\sqrt{9n^2+n+1}-3n}{2n}\right)\left(3\right)\)

\(\dfrac{\sqrt{9n^2+n+1}-3n}{2n}=\dfrac{\sqrt{9+\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}}-\dfrac{3}{n}}{\dfrac{2}{n}}\)

\(\Rightarrow\left(3\right)=\dfrac{lim\left(\sqrt{9+\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}}-\dfrac{3}{n}\right)}{2lim\dfrac{1}{n}}=\dfrac{lim\left(\sqrt{9+\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}}-\dfrac{3}{n}\right)}{0}\)

Vậy \(lim\left(3\right)\) không xác định.

Bình luận (0)
Way Back Home
Xem chi tiết
Thiên Yết
Xem chi tiết
Huyen My
Xem chi tiết
Nguyễn Sinh Hùng
Xem chi tiết
ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2023 lúc 14:51

a: \(\lim\limits_{x->0^-^-}\dfrac{-2x+x}{x\left(x-1\right)}=lim_{x->0^-}\left(\dfrac{-x}{x\left(x-1\right)}\right)\)

\(=lim_{x->0^-}\left(\dfrac{-1}{x-1}\right)=\dfrac{-1}{0-1}=\dfrac{-1}{-1}=1\)

b: \(=lim_{x->-\infty}\left(\dfrac{x^2-x-x^2+1}{\sqrt{x^2-x}+\sqrt{x^2-1}}\right)\)

\(=lim_{x->-\infty}\left(\dfrac{-x+1}{\sqrt{x^2-x}+\sqrt{x^2-1}}\right)\)

\(=lim_{x->-\infty}\left(\dfrac{-1+\dfrac{1}{x}}{-\sqrt{1-\dfrac{1}{x^2}}-\sqrt{1-\dfrac{1}{x^2}}}\right)=\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}\)

 

Bình luận (1)