Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngọc Tuyết Nung
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Thọ
Xem chi tiết
Bao Than Đen
Xem chi tiết
Song Thư
3 tháng 12 2017 lúc 19:59

\(A=5^{n+2}+26.5^n+8^{2n+1}\)

\(A=5^n\left(5^2+26\right)+\left(8^2\right)^n.8\)

\(A=5^n.51+64^n.8\)

\(A=5^n.59-5^n.8+64^n.8\)

\(A=5^n.59+8.\left(-5^n+64^n\right)\)

Ta có: \(\left(5^n.59\right)⋮59\left(1\right)\)

\(\left(-5^n+64^n\right)\) luôn chia hết cho \(\left(-5+64\right)=59\Leftrightarrow8.\left(-5^n+64^n\right)⋮59\left(2\right)\)

Từ (1)(2)⇒ A\(⋮\)59

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
6 tháng 8 2016 lúc 22:10

a,bn gõ đề sai nhé: phải là 11n+2 ms làm đc

Ta có: \(11^{n+2}+12^{2n+1}=11^n.11^2+12^{2n}.12=11^n.121+144^n.12\)

\(=11^n.\left(133-12\right)+144^n.12=11^n.133-11^n.12+144^n.12\)

\(=11^n.133+144^n.12-11^n.12=11^n.133+12.\left(144^n-11^n\right)\)

\(144^n-11^n=\left(144-11\right).\left(144^{n-1}+144^{n-2}11+144^{n-3}11^2+....+144^211^{n-3}+14411^{n-2}+11^{n-1}\right)\) nên 144n-11n luôn chia hết cho 133

Mà 11n.133 cũng chia hết cho 133

=>\(11^{n+2}+12^{2n+1}\) chia hết cho 133 (đpcm)

b,\(5^{n+2}+26.5^n+8^{2n+1}\)

\(=5^n.5^2+26.5^n+8^{2n}.8=5^n.25+26.5^n+64^n.8\)

\(=5^n.25+26.5^n+64^n.8\)

\(=5^n.25+34.5^n-8.5^n+64^n.8=5^n.25+34.5^n+64^n.8-8.5^n\)

\(=59.5^n+8.\left(64^n-5^n\right)\)

\(64^n-5^n=\left(64-5\right).\left(64^{n-1}+64^{n-2}5+....+64.5^{n-2}+5^{n-1}\right)\) nên chia hết cho 59

Mà 59.5n cũng chia hết cho 59

=>\(5^{n+2}+26.5^n+8^{2n+1}\) chia hết cho 59 (đpcm)

Bình luận (0)
lê duy mạnh
8 tháng 10 2019 lúc 20:31

a,sai nha bn

Bình luận (0)
Quay Cuồng
Xem chi tiết
Le Van Hung
Xem chi tiết
Nhok_baobinh
12 tháng 2 2018 lúc 16:55

\(A=5^{n+2}+26.5^n+8^{2n+1}\left(n\in N\right)\)

\(=25.5^n+26.5^n+8.64^n\)

\(=5^n\left(25+26\right)+8.64^n\)

\(=5^n\left(59-8\right)+8.64^n\)

\(=59.5^n+8\left(64^n-5^n\right)\)

\(=59.5^n+8\left(64-5\right)\left(64^{n-1}+64^{n-2}.5+...\right)\)

\(=59.5^n+8.59\left(64^{n-1}+64^{n-2}.5+...\right)\)

\(=59\left[5^n+8\left(64^{n-1}+64^{n-2}.5+...\right)\right]⋮59\)

Vậy \(A⋮59\)\(\forall n\in N\)(đpcm)

Bình luận (0)
Trần Ngọc Thanh Tuyết
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 1 2017 lúc 17:48

Đặt \(A=n(n+1)(2n+1)\)

Nếu $n$ chẵn thì $A$ chẵn \(\Rightarrow A\vdots 2\)

Nếu $n$ lẻ thì $n+1$ chẵn, do đó $A$ chẵn \(\Rightarrow A\vdots 2\)

Vậy $A$ luôn chia hết cho $2$ $(I)$

Nếu $n$ chia hết cho $3$ thì $A$ chia hết cho $3$

Nếu $n$ chia $3$ dư $1$ thì $2n+1$ chia hết cho $3$ nên $A$ chia hết cho $3$

Nếu $n$ chia $3$ dư $2$ thì $n+1$ chia hết cho $3$ nên $A$ chia hết cho $3$

Vậy $A$ luôn chia hết cho $3$ $(II)$

Từ $(I),(II)$ kết hợp với $(2,3)=1$ suy ra \(A\vdots (2.3=6)\) (đpcm)

Bình luận (0)
Trần Ngọc Thanh Tuyết
30 tháng 1 2017 lúc 17:40
Bình luận (0)
Trần Hoàng Đăng
30 tháng 1 2017 lúc 18:35

6 nha

Bình luận (0)
LIVERPOOL
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Long
11 tháng 10 2017 lúc 22:02

khó thế

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 12 2021 lúc 17:02

\(A_n=\dfrac{\sqrt{2n-1}}{\left(2n+1\right)\left(2n-1\right)}=\dfrac{\sqrt{2n-1}}{2}\left(\dfrac{1}{2n-1}-\dfrac{1}{2n+1}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{2n-1}}{2}\left(\dfrac{1}{\sqrt{2n-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{2n+1}}\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{2n-1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2n+1}}\right)\)

\(< \dfrac{\sqrt{2n-1}}{2}\left(\dfrac{1}{\sqrt{2n-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{2n+1}}\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{2n-1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2n-1}}\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{2n-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{2n+1}}\)

\(\Rightarrow A_1+A_2+...+A_n< 1-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}-\dfrac{1}{\sqrt{5}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{2n-1}}-\dfrac{1}{\sqrt{2n+1}}=1-\dfrac{1}{\sqrt{2n+1}}< 1\)

Bình luận (0)