Nhân biết các khí \(O_2\), \(CO_2\),\(CH_4\) và \(C_2H_4\)
Nhận biết chất:
a, Khí \(CO_2,C_2H_4,CH_4\)
b, Khí \(C_2H_2,SO_2,CO\)
c, Khí \(Cl_2,CO_2,CH_4,HCl\)
d, Các chất lỏng: bezen, rượu etylic, axit axetic
a)
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: C2H4, CH4 (1)
- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư
+ dd nhạt màu: C2H4
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
+ không hiện tượng: CH4
b)
- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu: C2H2, SO2 (1)
C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
SO2 + Br2 + 2H2O --> H2SO4 + 2HBr
+ không hiện tượng: CO
- Dẫn khí ở (1) qua dd Ca(OH)2 dư
+ Không hiện tượng: C2H2
+ Kết tủa trắng: SO2
Ca(OH)2 + SO2 --> CaSO3 + H2O
c)
- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm
+ Ban đầu QT chuyển đỏ, sau đó mất màu: Cl2
\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
+ QT chuyển đỏ: CO2, HCl (1)
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
+ QT không chuyển màu: CH4
- Dẫn khí ở (1) qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: HCl
Ca(OH)2 + 2HCl --> CaCl2 + 2H2O
d)
- Cho các chất lỏng tác dụng với Br2, xúc tác Fe:
+ dd nhạt màu: C6H6
\(C_6H_6+Br_2\underrightarrow{Fe}C_6H_5Br+HBr\)
+ Không hiện tượng: C2H5OH, CH3COOH (1)
- Hòa tan chất lỏng ở (1) vào nước có pha sẵn quỳ tím:
+ dd chuyển màu đỏ: CH3COOH
+ không hiện tượng: C2H5OH
Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hỗn hợp X gồm \(CH_4\) và \(C_2H_4\) cần dùng vừa đủ V(lít) \(O_2\) (đ.k.t.c) thu được 4,48l \(CO_2\) (đ.k.t.c)
a) Phương trình
b) V=?
c) Tính % theo khối lượng, thể tích mỗi khí trong X
a) CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O
b) nCO2 = 4,48/22,4 =0,2 lít
Gọi số mol của CH4 và C2H4 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là x và y ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}16x+28y=3\\x+2y=0,2\end{matrix}\right.\) => x = 0,1 và y = 0,05 (mol)
=> nO2 = 2nCH4 + 3nC2H4 = 0,35 mol <=> VO2 = 0,35.22,4 = 7,84 lít
c) mCH4 = 0,1.16 = 1,6 gam => %mCH4 =\(\dfrac{1,6}{3}.100\)=53,34% , %mC2H4 = 100- 53,34 = 46,67%.
Phần trăm về thể tích bằng phần trăm về số mol.
%VCH4 = \(\dfrac{0,1}{0,15}.100\)= 66,67% => %VC2H4 = 100- 66,67 = 33,33%
Bằng phương pháp hóa học nhân biết các khí không màu sau : \(CH_4,C_2H_4,CO_2,O_2\)
- Cho que đóm còn tàn đỏ vào lọ đưng 4 khí, nhận ra khí \(O_2\) làm que đóm cháy mãnh liệt hơn, 3 khí kia không có hiện tượng.
- Cho dd nước vôi trong dư vào 3 khí còn lại nhận ra \(CO_2\) làm đục nước vôi trong.
pthh \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
- Cho dd \(Br_2\) dư vào 2 khí còn lại nhận ra \(C_2H_4\) làm mất màu dd.
pthh : \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
- Còn lại là \(CH_4\)
Hoàn thành các phương trình hóa học sau. Ghi rõ điều kiện (nếu có):
\(CH_4+O_2->\) \(C_2H_2+Br_2->\)
\(CH_4+Cl_2->\) \(C_2H_2+O_2->\)
\(C_2H_4+Br_2->\) \(nCH_2=CH_2->\)
\(C_2H_4+O_2->\)
CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O
C2H2 + 2Br2 -> C2H2Br4
CH4 + Cl2 -> (as) CH3Cl + HCl
2C2H2 + 5O2 -> (t°) 4CO2 + 2H2O
nCH2=CH2 -> (-CH2-CH2-)n
C2H4 + 3O2 -> (t°) 2CO2 + 2H2O
Bài 6: Tính khối lượng của:
a) 0,3 mol lít khí \(CO_2\)
b) 67.2 lít khí \(CH_4\) (ở đktc)
c) 896 \(cm^3\) khí \(CO_2\)
d) 11,2 \(dm^3\) khí \(O_2\)
Tính khối lượng:
a) 0,3 mol khí CO2
(CO2 = 12 + 16.2 = 44 g/mol)
=. m = n . M = 0,3 . 44 = 13,2g
b) 67,2 lít khí CH4 (ở đktc)
n = \(\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{67,2}{24,79}=2,710mol\)
(CH4 = 12 + 1.4 = 16 g/mol)
=> m = n . M = 2,710 . 16 = 43,36g
c) 896 cm3 khí CO2
896 cm3 = 0,896l
\(n=\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{0,896}{24,79}=0,036mol\)
(CO2 = 12 + 16.2 = 44 g/mol)
=> m = n . M = 0,036 . 44 = 1,584g
d) 11,2 dm3 khí O2
11,2 dm3 = 0,0112l
\(n=\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{0,0112}{24,79}=4,517mol\)
(O2 = 16.2 = 32 g/mol)
=> m = n . M = 4,517 . 32 = 144,544g.
Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron.
a) \(N_2+O_2\rightarrow NO\)
b) \(C_2H_5OH+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
c) \(CH_4+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
d) \(H_2S+O_2\rightarrow H_2O+SO_2\)
e) \(NH_3+O_2\rightarrow N_2+H_2O\)
a) \(N_2+O_2\rightarrow2NO\)
\(\begin{matrix}N^0\rightarrow N^{+2}+2e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times1\end{matrix}\)
b) \(C_2H_5OH+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
\(\begin{matrix}C^{-2}\rightarrow C^{+4}+6e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times3\end{matrix}\)
c) \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(\begin{matrix}C^{-4}\rightarrow C^{+4}+8e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times4\end{matrix}\)
d) \(2H_2S+3O_2\rightarrow2H_2O+2SO_2\)
\(\begin{matrix}S^{-2}\rightarrow S^{+4}+6e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times1\\\times3\end{matrix}\)
e) \(4NH_3+3O_2\rightarrow2N_2+6H_2O\)
\(\begin{matrix}N^{-3}\rightarrow N^0+3e\\O^0+2e\rightarrow O^{-2}\end{matrix}|\begin{matrix}\times2\\\times3\end{matrix}\)
a)N2+O2->2NO
b)C2H5OH+3O2->2CO2+3H2O
c)CH4+2O2->CO2+2H2O
d)H2S+3/2O2->H2O+SO2 / 2H2S+3O2->2H2O+2SO2
e)2NH3+3/2O2->N2+3H2O / 4NH3+3O2->2N2+6H2O
CHÚC BN HỌC TỐT :))))
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau:
a) \(C_2H_2\), \(CH_4,CO_2\)
b) \(CH_4,C_2H_4,C_2H_2\)
c) \(C_2H_2,CH_4,C_2H_4,C_6H_6,H_2,CO_2\)
giúp mk vs
cân bằng các phương trình sau ( bài này ta biết làm rồi )
\(CH_4+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
\(C_4H_{10}+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
\(C_xH_y+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
.
.
.
.
.
.
.
.
.( p/s : các ngươi ko cần làm bài này đâu )
M bik lm r thì kệ m
Ai lm cho m đâu
CH4 | + | 2O2 | → | 2H2O | + | CO2 |
(khí) | (khí) | (lỏng) | (khí) | |||
(không màu) | (không màu) | (không màu) | (không màu) |
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow CO_2+10H_2O\)
\(2C_xH_y+\frac{\left(4x+y\right)}{2}O_2\rightarrow2xCO_2+yH_2O\)
Hidrocacbon X cháy trong oxi sinh ra 2 mol \(CO_2\) và 2 mol \(H_2O\). Công thức phân tử của X là:
A.\(CH_4\) B.\(C_2H_6\) C.\(C_2H_4\) D.\(C_4H_{10}\)