Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Công chúa thủy tề
Xem chi tiết
Despacito
9 tháng 1 2018 lúc 17:27

A B C M K H

a) xét \(\Delta HBM\) vuông tại \(H\)và \(\Delta KCM\)vuông tại \(K\) ta có:

\(\widehat{HMB}=\widehat{KMC}\) ( 2 góc đối đỉnh)

\(BM=MC\) ( giả thiết)

\(\Rightarrow\Delta\) vuông \(HBM=\Delta\) vuông \(KCM\) ( cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow BH=CK\)( 2 cạnh tương ứng)

vậy \(BH=CK\)

b) theo câu a) \(\Delta HBM=\Delta KCM\)

\(\Rightarrow\) \(MH=MK\) ( 2 cạnh tương ứng)

xét \(\Delta HCM\)và \(\Delta KBM\)có :

\(MH=MK\)( cmt)

\(BM=MC\)

\(\widehat{HMC}=\widehat{KMB}\) ( 2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta HCM=\Delta KBM\)  \(\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{HCM}=\widehat{KBM}\) ( 2 goc tương ứng)

\(\Rightarrow HC\)song song \(BK\) ( 2 góc bằng nhau ở vị trí so le trong)

vậy \(HC\)song song \(BK\)

ST
9 tháng 1 2018 lúc 14:11

A B C M H K

a, Xét hai tam giác vuông BHM và CKM có:

góc BMH = góc CMK (đối đỉnh)

MB = MC (gt)

Vậy tam giác BHM = tam giác CKM (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH = CK (2 cạnh tương ứng)

b, Vì tam giác BHM = tam giác CKM => MH = MK (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác BMK và tam giác CMH có:

MB = MC (gt)

góc BMK = góc CMH (đối đỉnh)

MH = MK (cmt)

Vậy tam giác BMK = tam giác CMH (c.g.c)

=> góc MBK = góc MCH (2 góc tương ứng)

Mà góc MBK và góc MCH là 2 góc so le trong

=> BK // CH

Hà Tiến Dũng
7 tháng 4 2020 lúc 9:02

Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Kẻ BH, CK vuông góc với AM.
a) CMR: BH // CK; BH = CK.
b) CMR: BK // CH; BK = CH.
c) Gọi E là trung điểm của BK, F là trung điểm của CH. CMR: E, M, F thẳng hàng.
d) CMR: tam giác AEF cân.

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
8 tháng 2 2018 lúc 15:01

Xét 2 tam giác vuôngΔBHM và ΔCKM có:

Góc M1 = M2 ( đối đỉnh)

BM = CM (gt)

⇒ ΔBHM = ΔCKM ( cạnh huyền góc nhọn)

⇒ BH = CK ( 2 cạnh tương ứng)

Vì góc H = M :

⇒ BH // CK ( so le trong)

nguyen thi vang
8 tháng 2 2018 lúc 16:00

A B C H F E K M

a) Xét \(\Delta BMH,\Delta CMK\) có:

\(\widehat{BHM}=\widehat{CKM}\left(=90^{^O}\right)\)

\(BM=MC\) (M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BMH}=\widehat{CMK}\)(đối đỉnh)

=> \(\Delta BMH=\Delta CMK\) (cạnh huyền - góc nhọn) (*)

=> \(\widehat{HBM}=\widehat{KCM}\) (2 góc tương ứng)

Mà thấy : 2 góc này ở vị trí so le trong

=> \(BH//CK\)

Từ (*) suy ra : \(BH=CK\)( 2 cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta BKM,\Delta CHM\) có :

\(BM=MC\) (M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BMK}=\widehat{CMH}\) (đối đỉnh)

\(HM=MK\) [suy ra từ (*)]

=> \(\Delta BKM=\Delta CHM\left(c.g.c\right)\) (**)

=> \(\widehat{KBM}=\widehat{HCM}\) (2 góc tương ứng)

Mà thấy : 2 góc này ở vị trí so le trong

=> \(BK//CH\left(đpcm\right)\)

Từ (**) suy ra : \(BK=CH\) (2 cạnh tương ứng)

c) Ta có : \(BK=CH\) (chứng minh trên -câub)

Lại có : \(\left\{{}\begin{matrix}CH=HF+FC\left(\text{F là trung điểm của CH}\right)\\BK=BE+EK\left(\text{E là trung điểm của BK}\right)\end{matrix}\right.\)

Suy ra : \(HF=FC=BE=EK\)

Xét \(\Delta HMF,\Delta KME\) có :

\(HF=EK\left(cmt\right)\)

\(\widehat{HMF}=\widehat{KME}\) (đối đỉnh)

\(HM=MK\) [từ (*)]

=> \(\Delta HMF=\Delta KME\left(c.g.c\right)\)

=> \(EM=FM\) (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của EF

Do đó : E, M, F thẳng hàng

=> đpcm

Linh Thùy
Xem chi tiết
anime film
27 tháng 2 2018 lúc 20:58

a) xét 2 tam giác vuông t/giác BHM và t/giác CKM, có

              BM = MC ( M là t/điểm của BC)

             góc cmk = góc bmh ( đối đỉnh)

          => t/giác BHM = t/giác CKM ( cạnh huyền góc nhọn )

     => góc H = góc K mà chúng ở vị trí slt => BH // KC

                => BH = CK ( 2 cạnh tuowg ứng)

b) tương tự câu a

Vũ Dũng
27 tháng 2 2018 lúc 21:08

Bạn lam hôn tớ câu b c d

Cố Tử Thần
20 tháng 1 2019 lúc 21:47

từ câu a suy ra BM=MC và MH=MK

suy ra tú giác BKCH là hình bình hành

suy ra BK song song vs CH và BK=CH

Ruby Châu
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
11 tháng 9 2017 lúc 12:11

Hỏi đáp Toán

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}BH\perp AM\\CK\perp AM\end{matrix}\right.\Rightarrow BH\) // CK

b) Xét \(\Delta BHM\) vuông tại H và \(\Delta CKM\) vuông tại K có:

BM = CM (suy từ gt)

\(\widehat{BMH}=\widehat{CMK}\left(đ^2\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BHM=\Delta CKM\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow HM=KM\)

\(\RightarrowĐPCM.\)

c) Xét \(\Delta CHM;\Delta BKM:\)

BM = CM

\(\widehat{CMH}=\widehat{BMK}\left(đđ\right)\)

HM = KM (câu b)

=> ...

=> \(\widehat{CHM}=\widehat{BKM}\)

mà 2 góc ở vị trí so le trog nên HC // BK.

Thảo Nguyễn『緑』
Xem chi tiết
Thu Huệ
4 tháng 3 2020 lúc 19:35

A B C F H E M K

d, cm tam giác EMK = tam giác FMH (c-g-c)

=> EM = MF => M là trđ của EF

Cm tam giác BEH = tam giác FHE (c-g-c) => BH // EF  => EF _|_ AM

=> tam giác AEF cân tại A 

không hiểu chỗ nào thì hỏi

Khách vãng lai đã xóa

a) Xét Δ B H M ; Δ C K M ΔBHM;ΔCKM có :

ˆ B H M = ˆ C K M ( = 90 o − g t )

BHM^=CKM^(=90o−gt)

B M = M C ( g t ) BM=MC(gt) ˆ H M B = ˆ K M C HMB^=KMC^ (đối đỉnh)

=> Δ B H M = Δ C K M ΔBHM=ΔCKM (cạnh huyền - góc nhọn)

=> ˆ H B M = ˆ K C M HBM^=KCM^ (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> BH // KC ( đ p c m ) BH // KC(đpcm)

Và từ Δ B H M = Δ C K M ΔBHM=ΔCKM (cmt)

=> B H = C K BH=CK (2 cạnh tương ứng)

b) Xét Δ H M C ; Δ K M B ΔHMC;ΔKMB có :

B M = M C ( g t )

BM=MC(gt) ˆ H M C = ˆ K M B HMC^=KMB^ (đối đỉnh)

H M = M K HM=MK (do Δ B H M = Δ C K M ΔBHM=ΔCKM -cmt)

=> Δ H M C ; Δ K M B ΔHMC;ΔKMB

=> Δ H M C = Δ K M B ΔHMC=ΔKMB (c.g.c)

=> ˆ H C M = ˆ K B M HCM^=KBM^ (2 góc tương ứng)

Mà : 2 góc này ở vị trí so le trong

=> BK // CH ( đ p c m ) BK // CH (đpcm)

Có : Δ H M C = Δ K M B ΔHMC=ΔKMB (cmt)

=> B K = C H BK=CH (2 cạnh tương ứng)

c) Ta có : { H F = F C B E = E K {HF=FCBE=EK (gt)

Mà : B K = H C ( c m t ) BK=HC(cmt)

=> H F = F C = B E = E K HF=FC=BE=EK

Xét Δ B E M ; Δ F C M ΔBEM;ΔFCM có :

B M = M C ( g t ) BM=MC(gt) ˆ M B E = ˆ M C F ( s l t )

MBE^=MCF^(slt) B E = F C ( c m t ) BE=FC(cmt)

=> Δ B E M = Δ F C M ( c . g . c ) ΔBEM=ΔFCM(c.g.c)

=> E M = F M EM=FM(2 cạnh tương ứng)

=> M Là trung điểm của EF Do đó : E, ,M, F thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
dcv_new
19 tháng 4 2020 lúc 8:14

Đáp án:

a) Ta có: BH vuông góc AM và CK vuông AM

=> BH // CK

Ta chứng minh được ΔBHM = ΔCKM (g-c-g)

=> BH = CK

b) Do ΔBHM = ΔCKM 

=> HM = KM

=> ta chứng minh được ΔCHM = ΔBKM (c-g-c)

=> BK = CH và góc CHM = góc BKM

=> BK // CH và BK = CH

c) Do BK = CH

=> BE = EK = CF = FH

=> ΔMEK = ΔMFH (c-g-c)

=> góc EMK = góc FMH

=> E,M,F thẳng hàng

d) Do EM// BH (đường trung bình)

=> EM vuông góc AM hay EF vuông góc AM

Xét tam giác AEF có AM là đường cao đồng thời EM = FM

=> AEF là tam giác cân tại A

image

Khách vãng lai đã xóa
sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2022 lúc 11:55

1: Xét ΔHMB vuông tại H và ΔKMC vuông tại K có

MB=MC

\(\widehat{HMB}=\widehat{KMC}\)

Do đó: ΔHMB=ΔKMC

Suy ra: BH=CK

2: Xét tứ giác BHCK có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của HK

Do đó: BHCK là hình bình hành

Suy ra: BK//HC

Trần Vân
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
6 tháng 1 2018 lúc 17:10

A B C H K M 1 2 3 4 E F

a) Xét tam giác HBM và tam giác KCM ,có :

MB = MC ( M là trung điểm của BC )

góc M1 = góc M2 ( đối đỉnh )

góc BHM = góc CKM ( = 90 độ )

=> tam giác HBM = tam giác KCM ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> BH = CK ( hai cạnh tương ứng )

Vậy BH = CK

Vì góc góc BHM = góc CKM ( = 90 độ ) mà hai góc ở vị trí so le trong nên BH // CK ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )

Vậy BH // CK ; BH = CK ( đpcm )

b) Xét tam giác HMC và tam giác KMB , có :

góc M3 = góc M4 ( đối đỉnh )

MC = MB ( M là trung điểm của BC )

MH = MK ( tam giác HBM = tam giác KCM )

=> tam giác HMC = tam giác KMB ( c-g-c )

=> BK = CH ( hai cạnh tương ứng )

=> góc HCM = góc KBM ( hai góc tương ứng ) mà hai góc ở vị trí so le trong nên BK // CH ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )

Vậy BK = CH ; BK // CH ( đpcm )

c) Vì góc BMF + góc FMC = 180 độ ( hai góc kề bù ) mà góc FMC + góc CME = 180o ( hai góc kề bù ) => ba điểm E , M , F thẳng hàng

Vậy ba điểm E , M , F thẳng hàng

d) Bn tự làm nha!

Nguyễn thị thanh mai
Xem chi tiết
Legona Ace
12 tháng 1 2018 lúc 19:55

Xàm lol.Người khác cần you k ak?Hay you cần bài làm?

nguyenphuongnguyen
24 tháng 1 2018 lúc 16:33

hihi dễ quá ko thèm làm luôn hihihi

ban nho lop 4
19 tháng 2 2018 lúc 21:21

ban nho can than ca nhieu nguoi gian,lam hon 2phut con chua ra

tran thi minh thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Khang Duy
5 tháng 2 2017 lúc 18:22

gfhgfhfgh

tôi thích hoa hồng
5 tháng 2 2017 lúc 18:24

cho mình thời gian đến tối nay nha lát nữa mình bận