Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mèo Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 22:24

Biểu thức gì vậy bạn?

Mèo Dương
15 tháng 10 2023 lúc 22:29

tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức P=A.B  nhận giá trị nguyên

2012 SANG
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
19 tháng 11 2023 lúc 15:51

\(P=\dfrac{B}{A}\\ =\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}:\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\\ =\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}\\ =\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}\\ =\dfrac{\sqrt{x}-1-2}{\sqrt{x}-1}\\ =1-\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

Để \(P=\dfrac{B}{A}\)  có giá trị nguyên

Thì \(2⋮\left(\sqrt{x}-1\right)\Rightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{2;-2;1;-1\right\}\)

\(\sqrt{x}-1\) 2  -2  1  -1 
 \(x\) 9 ∅ 4 0
Nhận - Loạinhận loại nhận nhận

Vậy \(x\in\left\{9;4;0\right\}\) thì \(x\) nguyên và \(P\) có giá trị nguyên

Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 10 2021 lúc 20:04

\(A=\) \(\dfrac{x+2}{x-5}\)

\(=\dfrac{\left(x-5\right)+7}{x-5}\)

\(=1+\dfrac{7}{x-5}\)

để \(\dfrac{7}{x-5}\) ∈Z thì 7⋮x-5

⇒x-5∈\(\left(^+_-1,^+_-7\right)\)

Còn lại thì bạn tự tính nha

Hoài Thu Vũ
Xem chi tiết
Tuyet
25 tháng 6 2023 lúc 15:45

loading...  

_Banhdayyy_
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 10:38

Bài 5:

\(C=\frac{2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}=\frac{2(\sqrt{x}-2)+1}{\sqrt{x}-2}=2+\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)

Để $C$ nguyên nhỏ nhất thì $\frac{1}{\sqrt{x}-2}$ là số nguyên nhỏ nhất.

$\Rightarrow \sqrt{x}-2$ là ước nguyên âm lớn nhất

$\Rightarrow \sqrt{x}-2=-1$

$\Leftrightarrow x=1$ (thỏa mãn đkxđ)

 

Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 10:49

Bài 6:

$D(\sqrt{x}+1)=x-3$

$D^2(x+2\sqrt{x}+1)=(x-3)^2$

$2D^2\sqrt{x}=(x-3)^2-D^2(x+1)$ nguyên 

Với $x$ nguyên ta suy ra $\Rightarrow D=0$ hoặc $\sqrt{x}$ nguyên 

Với $D=0\Leftrightarrow x=3$ (tm)

Với $\sqrt{x}$ nguyên:

$D=\frac{(x-1)-2}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1-\frac{2}{\sqrt{x}+1}$

$D$ nguyên khi $\sqrt{x}+1$ là ước của $2$

$\Rightarrow \sqrt{x}+1\in\left\{1;2\right\}$

$\Leftrightarrow x=0; 1$

Vì $x\neq 1$ nên $x=0$.

Vậy $x=0; 3$

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 14:20

Bài 6: 

Để D nguyên thì \(x-3⋮\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{1;2\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;1\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;1\right\}\)

hilo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 12 2022 lúc 0:27

ĐKXĐ: \(x>0;x\ne9\)

\(P=\left(\dfrac{x+7}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{4\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x+7-4\sqrt{x}-4+\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right).\left(\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}+6\right)}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}+1}\)

b.

Ta có \(P=\dfrac{\sqrt{x}+1+5}{\sqrt{x}+1}=1+\dfrac{5}{\sqrt{x}+1}\)

Do \(\sqrt{x}+1>0\Rightarrow\dfrac{5}{\sqrt{x}+1}>0\Rightarrow P>1\)

\(P=\dfrac{6\left(\sqrt{x}+1\right)-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=6-\dfrac{5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}5\sqrt{x}>0\\\sqrt{x}+1>0\end{matrix}\right.\) ;\(\forall x>0\Rightarrow\dfrac{5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}>0\)

\(\Rightarrow P< 6\Rightarrow1< P< 6\)

Mà P nguyên \(\Rightarrow P=\left\{2;3;4;5\right\}\)

- Để \(P=2\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}+1}=2\Rightarrow\sqrt{x}+6=2\sqrt{x}+2\Rightarrow x=16\)

- Để \(P=3\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}+1}=3\Rightarrow\sqrt{x}+6=3\sqrt{x}+3\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{9}{4}\)

- Để \(P=4\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}+1}=4\Rightarrow\sqrt{x}+6=4\sqrt{x}+4\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=\dfrac{4}{9}\)

- Để \(P=5\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}+1}=5\Rightarrow\sqrt{x}+6=5\sqrt{x}+5\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow x=\dfrac{1}{16}\)

Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2021 lúc 23:10

a: Thay \(x=\dfrac{1}{4}\) vào A, ta được:

\(A=\left(\dfrac{1}{2}+1\right):\left(\dfrac{1}{2}-2\right)=\dfrac{3}{2}:\dfrac{-3}{2}=-1\)

b: Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{\sqrt{x}-8}{x-5\sqrt{x}+6}\)

\(=\dfrac{x-4+\sqrt{x}-8}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-12}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-2}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:38

c: Để B là số tự nhiên thì \(\sqrt{x}+4⋮\sqrt{x}-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{3;4;5;8\right\}\)

hay \(x\in\left\{16;25;64\right\}\)

ngan kim
Xem chi tiết
Toru
8 tháng 11 2023 lúc 21:13

a) \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}-4}{x-1}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\left(dkxd:x\ge0;x\ne1;x\ne4\right)\)

\(=\left[\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{x-4}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)

b) Với \(x\ge0;x\ne1;x\ne4\):

Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào \(P\), ta được:

\(P=\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}+2}{\sqrt{3+2\sqrt{2}}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2+2\cdot\sqrt{2}\cdot1+1^2}+2}{\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2+2\cdot\sqrt{2}\cdot1+1^2}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}+2}{\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}+1+2}{\sqrt{2}+1-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}+3}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{2+3\sqrt{2}}{2}\)

c) Với \(x\ge0;x\ne1;x\ne4\),

\(P=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}-1+3}{\sqrt{x}-1}=1+\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\)

Để \(P\) có giá trị nguyên thì \(\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\) có giá trị nguyên

\(\Rightarrow 3\vdots\sqrt x-1\\\Rightarrow \sqrt x-1\in Ư(3)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;4;0;-2\right\}\) mà \(\sqrt{x}\ge0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;4;0\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;0\right\}\)

Kết hợp với ĐKXĐ của \(x\), ta được:

\(x\in\left\{0;16\right\}\)

Vậy: ...

\(\text{#}Toru\)

Xanh đỏ - OhmNanon
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 3 2022 lúc 5:48

em tham khảo

undefined

huy tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2021 lúc 22:17

a: \(A=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\)