Những câu hỏi liên quan
Mrbeast6000
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 5 2021 lúc 21:40

n H2 = 1,12/22,4 = 0,05(mol)

Gọi n K = a(mol) ; n X = b(mol)

$2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2$
$2X + 2H_2O \to 2XOH + H_2$
n K + n X= a + b = 2n H2 = 0,1(mol)

=> n X  = b > 0,1.10% = 0,01

Suy ra : 0,01 < b < 0,1

Ta có : 39a + Xb = 3,6

<=> 39(0,1 - b) + Xb = 3,6

<=> Xb - 39b = -0,3

<=> X = (-0,3 + 39b)/b

Với 0,01 < b < 0,1 thì 29 < X < 38

Vậy X không có giá trị X thỏa mãn

(Sai đề)

 

Nguyễn Đức Lâm
12 tháng 5 2021 lúc 22:51

Natri

Nguyễn phú lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 12 2021 lúc 14:21

Đặt KL là R

\(R+H_2SO_4\to RSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_R=n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2(mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{13}{0,2}=65(g/mol)\)

Vậy KL là kẽm (Zn)

lediemquynh
Xem chi tiết
Buddy
15 tháng 3 2022 lúc 21:17

PTHH: 4M+xO2-to→2M2Ox

Ta có: nO2= \(\dfrac{2,24}{22,4}\)=0,1 mol

=>n M=\(\dfrac{0,4}{x}\) mol =>MM=\(\dfrac{13}{\dfrac{0,4}{x}}\)=\(\dfrac{65x}{2}\)

=>Ta thấy với x=2 thì MM=65

=>Kim loại là kẽm (Zn)

 

Nguyễn Quang Minh
15 tháng 3 2022 lúc 21:18

Gọi hóa trị của R là a 
nO2 = 2,24 :  22,4 = 0,1 (mol) 
pthh : 2aM + aO2 -t->  M2Oa 
           0,2<------0,1 (mol) 
=> MM = 13: 0,2 = 65 
=> M là Zn

Nguyễn Như Lan
15 tháng 3 2022 lúc 21:23

Gọi: x là hóa trị của kim loại M

Ta có: nO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\) = 0,1(mol)

PTHH: 4M + xO2 --t0--> 2R2Ox 

⇒nM = \(\dfrac{0,4}{x}\) (mol) ⇒ M\(\dfrac{13}{\dfrac{0,4}{x}}\)\(\dfrac{65x}{2}\)

Ta thấy với x = 2 thì M= 65

 Vậy kim loại cần tìm là Kẽm  (Zn)

quả lê và trang
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
16 tháng 12 2022 lúc 20:37

a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)

PTHH: M + 2H2O ---> M(OH)2 + H2

          0,015<-----------------------0,015

=> \(M_M=\dfrac{0,6}{0,015}=40\left(g/mol\right)\)

=> M là Ca

b) PTHH: \(Ca+2H_2O+C\text{uS}O_4\rightarrow C\text{aS}O_4\downarrow+Cu\left(OH\right)_2\downarrow+H_2\uparrow\)

               0,015----------->0,015

=> \(C_{M\left(C\text{uS}O_4\right)}=\dfrac{0,015}{0,125}=0,12M\)

quả lê và trang
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 12 2022 lúc 12:45

a) $n_{H_2} = 0,015(mol)$
$M + 2H_2O \to M(OH)_2 + H_2$

Theo PTHH : $n_M = n_{H_2} = 0,015(mol) \Rightarrow M = \dfrac{0,6}{0,015} = 40(Canxi)$

b) $Ca(OH)_2 + CuSO_4 \to Cu(OH)_2 + CaSO_4$

Theo PTHH : $n_{CuSO_4} = n_{Ca(OH)_2} = 0,015(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,015}{0,125} = 0,12M$ 

Lê Phương Thúy
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 4 2021 lúc 14:29

Câu 1: 

A2O3 + 3H2 -t0-> 2A + 3H2O

2A+48...................2A

16..........................11.2 

<=> 11.2 * (2A + 48) = 16 * 2A 

=> A = 56 

Vậy A là : Fe

 

Minh Nhân
10 tháng 4 2021 lúc 14:37

nH2 = 10.08/22.4 = 0.45 (mol) 

2M + 6HCl => 2MCl3 + 3H2

0.9...............................0.45 

MM = 8.1/0.3 =  27

M là : Al

Le Duc Tien
5 tháng 6 2022 lúc 21:44

1.

3H2+A2O3----t°--}2A+3H2O

Gọi nH2=nH2O=a mol 

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng,ta có 

2a+16=11,2+18a

16a=4,8

a=0,3(mol)

Theo pt:

nA=2/3.nH2=2/3.0.3=0,2(mol)

MA=11,2/0,2=56(g/mol)

A Là Zn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trần Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
HaNa
28 tháng 9 2023 lúc 17:02

Bài 1:

Gọi kim loại kiềm là R

\(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

Giả sử R hóa trị I:

\(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\\ \Rightarrow n_R=0,12.2=0,24\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{5,52}{0,24}=23\left(đvC\right)\)

Giả sử đúng, tên kim loại đó là sodium (Na)

Bài 2: Tự làm tương tự bài 1 nhé=0

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn hiền
21 tháng 2 2016 lúc 6:23

Hỏi đáp Hóa học

Minh Anh Nguyễn Trần
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 12 2021 lúc 20:42

\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(M+2H_2O\rightarrow M\left(OH\right)_2+H_2\)

\(0.2........................................0.2\)

\(M_M=\dfrac{8}{0.2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M:Ca\left(Canxi\right)\)

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 12 2021 lúc 20:42

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: A + 2H2O --> A(OH)2 + H2

_____0,2<--------------------------0,2

=> \(M_A=\dfrac{8}{0,2}=40\left(g/mol\right)=>Ca\)