tình huống về lòng tự tin
hãy cho tình huống đặt câu hỏi về sự tự tin và thiếu tự tin
Vào đầu giờ học môn ngữ văn, cô giáo kiểm tra bài cũ:
-Hôm nay, cô sẽ kiểm tra nội dung tác phẩm "Qua đèo ngang" của Bà huyện Thanh Quan, mời một bạn lên bảng trình bày.
Cô vừa dứt lời, Nam đã xung phong lên bảng. Trong khi đó, cả lớp chỉ có một vài bạn giơ tay.
-Cô mời bạn Nam trình bày.
Nam tự tin bước lên bục giảng, trả lời rất rõ ràng, rành mạch, chính xác...
Câu hỏi : Nam có đức tính gì?
Nam có đức tính tự tin
+ Trong giờ SH , Kim tự tin phát biểu ý kiến trc lớp.
+ Ở lớp, Minh Anh không giám tự tin giơ tay phát biểu, mặc dù em hiểu đc nội dung bài.
Ý nghĩa :
- Giúp ta bày tỏ đc ý kiến, thắc mắc của mk.
- Giup ta thể hiện đc điểm mạnh, tài năng của mk trc đám đông.
- Rèn luyện tính tự tin, về sau sẽ có nhiều thành công hơn.
Xử lí tình huống
- Tình huống 1: Chú của Bin làm kiểm lâm. Bin rất thích công việc của chú và chia sẻ điều này với Tin. Tin nói: "Kiểm lâm thì có gì đáng tự hào đâu!".
Nếu là Bin, em sẽ ứng xử như thế nào?
- Tình huống 2: Na và Cốm đang thảo luận về chủ đề "Người lao động quanh em". Na chia sẻ: "Chúng ta phải biết ơn người lao động trong xã hội". Cốm tiếp lời: "Làm như thế để được thầy cô và người lớn khen".
Nếu là Na, em sẽ khuyên Cốm điều gì?
` TH 1/`
Nếu là Bin em sẽ nói với Tin không nên nói như vậy , vì nghề nào cũng cần phải tôn trọng , những người làm nghề kiểm lâm là những người đã và đang bảo vệ rừng , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên , môi trường sinh thái và giúp phát triển rừng , giúp phát triển nông thôn . Vì vậy chúng ta phải biết ơn người làm nghề kiểm lâm và biết ơn những người lao động trong xã hội
` TH 2/`
Nếu là Na em sẽ khuyên cốm không nên nói như vậy . Chúng ta phải tỏ lòng biết ơn đến người lao động chú không lấy đó làm mục đích để được thầy cô và người lớn khen . Vì những người lao động đã đóng góp rất nhiều cho xã hội , giúp xã hội phát triền ngày càng trở nên phát triển hơn
Tình huống 1: Nếu là Bin, em có thể ứng xử bằng cách giải thích cho Tin về công việc kiểm lâm và những đóng góp quan trọng mà nghề này mang lại. Em có thể chia sẻ về việc bảo vệ và duy trì các khu rừng, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học. Bằng cách này, em có thể giúp Tin hiểu rõ hơn về công việc của chú của Bin và nhận thức được giá trị của nghề kiểm lâm.
Tình huống 2: Nếu là Na, em có thể khuyên Cốm rằng không chỉ để được khen ngợi từ thầy cô và người lớn mà biết ơn người lao động trong xã hội là một trách nhiệm và lòng biết ơn tự nhiên. Em có thể nhắc Cốm rằng người lao động đóng góp vào sự phát triển của xã hội và cần được đối xử công bằng và tôn trọng. Biết ơn người lao động không chỉ là vì lợi ích cá nhân mà còn vì sự công bằng và tôn trọng đối với những người làm việc vất vả để xây dựng xã hội.
- TH1 : Em sẽ nói cho bạn hiểu về sự thú vị và tác dụng của nghề
- TH2: Em sẽ nói cho bạn hiểu là suy nghĩ của bạn như vậy là không đúng, chúng ta biết ơn vì chúng ta tôn trọng họ, tôn trọng những gì họ đã làm ra
Đề cương GDCD
Câu 1: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện lòng tự trọng ?
A.Chết vinh còn hơn sống nhục
B.Đói cho sạch rách cho thơm
C.Cây ngay không sợ chết đứng
D.Tất cả đều đúng
ll Tự luận
1 Thế nào là tự tin ? tự tin có ý nghĩa gì ? cho VD
2 Tình huống: Bạn học ở gần nhà bạn A là bạn B. Bạn B bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Nếu em là bạn A thì em sẽ giúp bạn B những việc gì ? Vì sao ?
giúp mình zới. sắp thi rùi.
Tự tin là tin tưởng vào bản thân, tin vào khả năng và hành động của chính mình. Cắt nghĩa cụ thể, có thể hiểu “tự” là chính bản thân mình. Còn “tin” chính là niềm tin, sự tin tưởng. ... Còn người thiếu tự tin luôn cảm thấy lo sợ, chưa làm đã lo thất bại.
VD: một mik tui chấp hết .
hihihihi
có ai có bài tập tình huống về tự tin không? mình muốn lấy để ôn thi cuối kỳ.
Tham khảo cái này:
Tình huống về tự tin:
A là học sinh năng nổ của trtrường B, A rất hay tham gia các hoạt động văn nghê, các phong trao của trường, nhờ có sự tự tin mà A có thể nói lưu loát mạnh dạn truớc đám đông!
trong giờ kiểm tra toán Hân lục đục làm bài xong trc cả lớp . Nhìn sang bên trái thấy đáp án của nhi khác mình Hân vội sửa lại . Nhìn sang phải thấy Tuấn làm khác mik nữa . hân cuống lên sửa bài nhưng đã muộn cô đã kêu nộp bài
em hãy nhận xét hành vi của bạn Hân
Chia sẻ những câu chuyện, tình huống mà em đã thể hiện sự tự chủ, lòng tự trọng và ý chí vượt khó để đạt được mục tiêu đề ra.
Phương pháp giải:
+ Chia sẻ câu chuyện, tình huống mà em đã thể hiện sự tự chủ, lòng tự trọng và ý chí vượt khó:
- Câu chuyện xảy ra trong thời gian nào? Bối cảnh ra sao?
- Tình huống đó có những khó khăn gì?
- Em thể hiện sự tự chủ, lòng tự trọng, ý chí vượt khó của mình như thế nào trước tình huống đó?
- Sau khi trải qua tình huống, câu chuyện đó em có cảm xúc, suy nghĩ gì?
Câu chuyện về sự tự chủ: Mình từng nhặt được 200 000 đồng từ bạn cùng phòng, nhưng cuối cùng lại tra nó.
Câu chuyện về lòng tự trọng: Nhiều người khen mình đẹp, hỏi mình mua phấn bán hương nhưng mình vẫn không làm điều đó.
Câu chuyện về ý chí vượt khó: Năm lớp 10 học kì I mình được HSTT, kì II mình được HSG. Nên cả năm mình được HSG. Mình đã cố gắng và nỗ lực rất nhiều để đạt được kết quả đó.
Cảm xúc khi trải qua những tình huống đó là rất vui và hâm mộ, khâm phục chính bản thân và trân trọng những gì bản thân đã cố gắng.
ở đoạn trích trong lòng mẹ, nhân vật bé hồng được đặt vào hai tình huống cụ thể. đó là những tình huống nào? hãy chỉ ra sự giống và khác nhau về tâm trạng và tình cảm của bé hồng ở hai tình huống đó
*Bé Hồng được đặt vào 2 tình huống: Cuộc trò chuyện với bà cô và cuộc gặp gỡ với người mẹ dấu yêu.
*Giống nhau:
- Nhớ nhung,tin tưởng,yêu thương mẹ.
- Bỏ ngoài tai những lời lẽ cay độc của bà cô.
*Khác nhau:
- Khi trò chuyện với bà cô:
+ Tâm trạng: đau đớn xen lẫn tủi cực và buồn bã.
+ Tình cảm: căm tức những hủ tục thành kiến khi nghe về chuyện của mẹ từ miệng bà cô.
- Khi gặp lại mẹ:
+ Tâm trạng: vui sướng,mừng rỡ,hạnh phúc,sau bao năm mới được gặp lại mẹ.
+ Tình cảm: tin yêu mẹ nhiều hơn.
Đóng vai thể hiện sự tự chủ, lòng tự trọng, ý chí vượt khó trong các tình huống sau:
- Tình huống 1:
+ Chào hỏi lễ phép
+ Mở cửa mời khách vào nhà
+ Rót trà mời khách.
+ Hỏi thăm tình hình các bác dưới quê.
+ Liên hệ bố mẹ về
- Tình huống 2:
+ Hỏi thăm thầy cô.
+ Hỏi thăm bạn bè
+ Tra trên mạng
+ Hỏi anh chị em.
Xử lý tình huống:
- Tình huống 1:
Tin và mẹ xem phim về ngày Tết Việt Nam những năm 1990. Tin nói:” Mẹ ơi, nước mình bây giờ khác xưa nhiều, mẹ nhỉ.” Mẹ Tin nói:” Đúng vậy. Con kể cho mẹ xem, con thấy nước mình phát triển như thế nào?’’
Nếu là Tin, em sẽ kể cho mẹ nghe những gì?
- Tình huống 2:
Anh trai Na dẫn bạn là người nước ngoài về nhà chơi. Anh ấy đề nghị Na kể về lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh của Việt Nam.
Nếu là Na, em sẽ làm gì?
+ Tình huống 1: Nếu là Tin, em sẽ kể cho mẹ nghe về những thành tựu khoa học - công nghệ, nghệ thuật, thể thao của đất nước.
+ Tình huống 2: Nếu là Na, em sẽ kể về lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của cha ông, về văn hoá cồng chiêng, tập tục lễ tết, về vịnh Hạ Long, cố đô Huế,...
Xử lí tình huống Xử lí tình huống
Tình huống 1: Trong thư viện, Bin và Tin ngồi đọc báo Nhỉ đồng. Sau khi đọc được thông tin về một em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn, thiếu đổ dùng học tập, Bin nói với Tin: "Minh muốn giúp đỡ em này quá!" Tin đáp: "Thiếu đồ dùng học tập thì có sao đâu!".
Nếu là Bin, em sẽ ứng xử như thế nào?
Tình huống 2: Trên đường đi học về, Bin nhìn thấy một cụ già bị ngã, đồ đạc trong giỏ rơi hết ra ngoài. Ngay lúc ấy, Tin nói với Bin: "Về nhà nhanh lên! Sắp đến giờ xem phim rồi".Câu hỏi:Nếu là Bin, em sẽ ứng xử như thế nào?
Tình huống 3: Bà Sáu là Mẹ Việt Nam Anh hùng nhưng sống một mình. Chủ nhật, Na đang đọc truyện thì Cốm đến rủ: "Chúng mình sang thăm và giúp bà Sáu làm việc nhà đi".
Nếu là Na, em sẽ ứng xử như thể nào?
Tình huống 4: Sáng nay, khu phố nhà Cốm tổ chức nấu cơm thiện nguyện. Cốm định tham gia nhặt rau thì Na đến rủ: "Bạn đến nhà mình xem phim hoạt hình đi!"
Nếu là Cốm, em sẽ ứng xử như thế nào?
TH1: Em sẽ lấy ví dụ và so sánh để bạn hiểu rõ vấn đề hơn, sau đó thuyết phục bạn cùng giúp đỡ
TH2: Em sẽ chạy lại đỡ bà cụ và nói cho Tin hiểu vấn đề nào quan trọng hơn
TH3: Em sẽ cất truyện và đi cùng các bạn
TH4: Em sẽ từ chối và rủ bạn đến nhặt rau cùng, nói cho bạn biết lợi ích của việc này
Câu 1: Xét tình huống " Em nhìn tờ giấy khen và thấy nó rất đẹp". Trong các câu sau, câu nào cho nhận xét đúng về tình huống đó?
1) Đó là thu nhận thông tin qua vật mang tin.
2) Đó là thu nhận trực tiếp thông tin
Câu 1: Xét tình huống " Em nhìn tờ giấy khen và thấy nó rất đẹp". Trong các câu sau, câu nào cho nhận xét đúng về tình huống đó?
1) Đó là thu nhận thông tin qua vật mang tin.
2) Đó là thu nhận trực tiếp thông tin
Xét tình huống "Em nhìn tờ giấy khen và thấy nó rất đẹp". Trong các câu sau, câu nào cho nhận xét đúng về tình huống đó?
1. Đó là thu nhận thông tin qua vật mang tin
2. Đó là thu nhận trực tiếp thông tin
Bài Làm:
Theo em, câu nhận xét đúng về tình huống là:
2. Đó là thu nhận trực tiếp thông tin