măcma là gì
Măcma được cấu tạo bởi gì?
+) Cấu tạo lỗ hổng là đá có các khoảng trống sinh ra bởi khí bị chiếm giữ trong quá trình nguội đi.
+) Cấu tạo dòng chảy được hình thành khi mácma chảy tràn trên bề mặt và đông nguội với các tốc độ khác nhau.
Đá mácma hay đá magma là những loại đá được thành tạo do sự đông nguội của những dung thể magma nóng chảy được đưa lên từ những phần sâu của vỏ Trái Đất. Quá trình đông nguội có thể tạo ra các đá có các khoáng vật kết tinh rõ ràng hoặc không kết tinh tùy thuộc vào môi trường mà khối magma đông nguội, và dựa vào đó người ta ta phân ra:đá xâm nhập và phun trào. Macma này có thể có nguồn gốc từ manti của Trái Đất hoặc từ các loại đá đã tồn tại trước đó bị nóng chảy do các thay đổi nhiệt độ áp suất cực cao. Trên 700 loại đá mácma đã được miêu tả lại, phần lớn trong chúng được tạo ra gần bề mặt lớp vỏ Trái Đất.
Măcma gồm những thành phần nào ?
Mắc ma là đá nóng chảy, thông thường nằm bên trong các hốc mắc ma gần bề mặt Trái Đất. Mắc ma là hỗn hợp của silicat lỏng ở nhiệt độ và áp suất cao và là nguồn ban đầu của tất cả các loại đá mắc ma. Nó có khả năng xâm nhập vào các lớp đá thuộc phần vỏ cạnh kề hay phun trào ra ngoài bề mặt.
Mắc ma gồm nhân và vỏ, y chang như ruột.
Núi lửa là hình thức:
A. rung chuyển các lớp đất đá. B. phun trào khói bụi lên mặt đất.
C. phun trào dung nham lên mặt đất. D. phun trào măcma ở dưới sâu lên mặt đất.
C. phun trào dung nham lên mặt đất.
Măcma gồm những thành phần nào ?
@Linh Phương
+) mácma axít chứa hàm lượng silica cao
+) mácma trung tính chứa 52 - 63% SiO2
+) mácma mafic chứa ít silica
+) mácma siêu mafic chứa ít hơn 45% silica
+) mácma kiềm với 5 - 15% chất kiềm
Thành phần của macma thay đổi phụ thuộc vào thành phần của đá nằm trên bị nóng chảy khi macma thâm nhập vào lớp vỏ Trái Đất và bị phun trào ra trong dạng của dung nham. Có ba dạng cơ bản của macma: mafic, anđêxít (hay trung gian) và felsic. Macma là hỗn hợp chủ yếu của silica; các chất kiềm và kiềm thổ (natri, kali, canxi, magiê) và sắt. Nói chung, macma càng có tính chất mafic nhiều hơn thì sự phun trào càng êm ả hơn. Có điều này là do hàm lượng silicacao làm cho các chất dễ bay hơi được tích lũy và có thể tạo ra các vụ phun nổ thường gặp ở các núi lửa phức hợp.
Các đặc trưng của các loại macma khác nhau như sau:
Thông số | Siêu mafic | Mafic | Trung gian | Felsic | ||
Tính chất | Komatiit | Đá bazan |
|
| ||
SiO2 | < 45% |
| ~ 60% |
| ||
Fe-Mg | >8% đến 32%MgO |
| ~ 3% | ~ 2% | ||
Nhiệt độ | tới 1500 °C | tới 1300 °C | ~1000 °C | 700 °C | ||
Độ nhớt | Rất thấp | Thấp | Trung bình | Cao | ||
Phun trào | Êm ả tới nổ | Êm ả | Nổ | Nổ | ||
Phân bố | Ranh giới mảng kiến tạo phân kỳ, điểm nóng, ranh giới mảng hội tụ | Các ranh giới mảng kiến tạo phân kỳ, điểm nóng, ranh giới mảng kiến tạo hội tụ; lớp vỏ đại dương bị nóng chảy chứa nhiều sắt | Các ranh giới mảng kiến tạo hội tụ | Các điểm nóng trong lớp vỏ lục địa chứa nhiều silica bị nóng chảy |
Ở những nơi vỏ Trái Đất bị đứt gãy, các dòng măcma theo các khe nứt của vỏ Trái Đất, phun trào lên bề mặt( cả trên lục địa và đại dương) tạo thành:
A. Thủy triều B. Núi lửa C. Sóng thần D. Động đất
Bộ não là gì, Phổi là gì, Dạ dày là gì, Ruột là gì, Gan là gì ,Là lách là gì,thận là gì , Bàng quang là gì ,Tử cung là gì
Bộ não : Brain
Phổi : lung
Dạ dày : stomach
Ruột : intestine
Gan : liver
Lá lách : spleen
Thận : kidney
Bàng quang : bladder
Tử cung : uterus
Bộ não : Brain
Phổi : lung
Dạ dày : stomach
Gan : liver
lá lách : spleen
Thận : kidney
Bàng quang : bladder
Tử cung : uterus
HT
Từ ghép là gì?
Từ láy là gì?
Từ động âm là gì?
Từ hán việt là gì?
Đại từ là gì?
Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép có quan hệ với nhau về nghĩa.
Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu.
Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,...được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt. Cùng với sự ra đời của chữ quốc ngữ, từ Hán-Việt ngày nay được ghi bằng ký tự Latinh.
Đại từ là các từ được sử dụng để xưng hô hay là dùng để thay thế các danh từ, động, tính từ hoặc ngay cả các cụm danh từ, cụm động từ và cụm tính từ trong câu.
Tham khảo !
-Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép có quan hệ với nhau về nghĩa.
Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu.
Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,...được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt. Cùng với sự ra đời của chữ quốc ngữ, từ Hán-Việt ngày nay được ghi bằng ký tự Latinh.
Đại từ là các từ được sử dụng để xưng hô hay là dùng để thay thế các danh từ, động, tính từ hoặc ngay cả các cụm danh từ, cụm động từ và cụm tính từ trong câu.
Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau. Từ đồng âm xuất hiện nhiều trong tiếng Việt. Từ đồng âm rất dễ bị nhầm với từ nhiều nghĩa vì từ nhiều nghĩa cũng là từ có các nghĩa khác nhau, nhưng nó mang tính chất gợi nghĩa.
Tính từ là gì?Danh từ là gì?Động từ là gì?Trạng từ là gì?Vị ngữ là gì??????????
Nhìn trong SGK tiếng việt lớp 4 tập 1,2 nha bạn
mình làm cho vui thôi