Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hạ băng
Xem chi tiết
Minh Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Quoc Binh
10 tháng 4 2021 lúc 20:21

x2-2(m-1)x+m2-3m=0

'=[-(m-1)]2-1(m2-3m)=(m-1)2-(m2-3m)=m2-2m+1-m2+3m= m+1

áp dụng hệ thức Vi-ét ta được 

x1+x2=2(m-1)                                               (1)

x1*x2=m2-3m                                         (2)  

a) để PT có 2 nghiệm phân biệt khi m+1>0 <=> m>-1

b) để PT có duy nhất một nghiệm âm thì x1*x2 <0

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2021 lúc 20:54

e) Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)=2m-2\\x_1x_2=m^2-3m\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1^2+x_2^2=8\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=8\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)^2-2\cdot\left(m^2-3m\right)-8=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4-2m^2+6m-8=0\)

\(\Leftrightarrow2m^2-2m-4=0\)(1)

\(\Delta=\left(-2\right)^2-4\cdot2\cdot\left(-4\right)=4+32=36\)

Vì \(\Delta>0\) nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{2-\sqrt{36}}{4}=\dfrac{2-6}{4}=-1\\m_2=\dfrac{2+\sqrt{36}}{4}=\dfrac{2+6}{4}=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn \(x_1^2+x_2^2=8\) thì \(m\in\left\{-1;2\right\}\)

Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2022 lúc 15:12

b: Thay x=-5 vào pt, ta được:

\(m+25+65=0\)

hay m=-90

Theo đề, ta có: \(x_1+x_2=13\)

nên \(x_2=18\)

c: Thay x=-3 vào pt, ta được:

\(18+3\left(m+4\right)+m=0\)

=>4m+30=0

hay m=-15/2

Theo đề, ta có: \(x_1\cdot x_2=-\dfrac{m}{2}=\dfrac{15}{4}\)

hay \(x_2=-1.25\)

Kinder
Xem chi tiết
biii
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 2 2021 lúc 22:42

\(\left(m^2-1\right)x-8m+9-m^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-8m-1\right)x\ge m^2-9\)

- Với \(m=4+\sqrt{17}\) ko thỏa mãn

- Với \(m=4-\sqrt{17}\) thỏa mãn

- Với \(m\ne4\pm\sqrt{17}\)

Pt nghiệm đúng với mọi \(x\ge0\) khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-8m-1>0\\\dfrac{m^2-9}{m^2-8m-1}\le0\\\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-8m-1>0\\m^2-9\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow-3\le m< 4-\sqrt{17}\)

Vậy \(-3\le m\le4-\sqrt{17}\)

DuaHaupro1
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 3 2022 lúc 23:47

Lời giải:
Để ý rằng nếu $x=t$ là 1 nghiệm của pt thì $x=-t$ cũng là nghiệm.

Do đó để pt đã cho có đúng 1 nghiệm thì nghiệm đó phải bằng $0$ 

PT đã cho có nghiệm $0$ 

$\Leftrightarrow 0^4+(1-2m).0+m^2-1=0$

$\Leftrightarrow m^2-1=0$

$\Leftrightarrow m=\pm 1$

Thay lại pt ban đầu thấy $m=-1$ là thỏa mãn pt có đúng 1 nghiệm.

Nguyễn Thiều Công Thành
Xem chi tiết
....
Xem chi tiết
Trúc Giang
30 tháng 7 2021 lúc 11:21

undefined

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2021 lúc 13:37

b) Thay x=2 vào pt, ta được:

\(4\left(m^2-1\right)-4m+m^2+m+4=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-4-4m+m^2+m+4=0\)

\(\Leftrightarrow5m^2-3m=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(5m-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(x_1+x_2=\dfrac{2m}{m^2-1}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_2+2=0\\x_2+2=\dfrac{6}{5}:\left(\dfrac{36}{25}-1\right)=\dfrac{30}{11}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_2=-2\\x_2=\dfrac{8}{11}\end{matrix}\right.\)

Big City Boy
Xem chi tiết