Những câu hỏi liên quan
Hùng Chu
Xem chi tiết
Sarah
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2021 lúc 22:43

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

b) Ta có: \(B=\left(\dfrac{x-2}{2x-2}+\dfrac{3}{2x-2}-\dfrac{x+3}{2x+2}\right):\left(1-\dfrac{x-3}{x+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x-1}{2x-2}-\dfrac{x+3}{2x+2}\right):\left(\dfrac{x+1-x-3}{x+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\dfrac{-2}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^2-1-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{-2}\)

\(=\dfrac{-2x+2}{2\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{-1}{2}\)

\(=\dfrac{-2\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{-1}{2}\)

\(=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Khi x=2005 thì \(B=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Trần Mạnh
25 tháng 2 2021 lúc 18:17

a/

Để biểu thức được xác định

\(=>\left\{{}\begin{matrix}2x-2\ne0\\2x+2\ne0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\odot2x-2\ne0\)

\(2x\ne2\)

\(x\ne1\)

\(\odot2x+2\ne0\)

\(2x\ne-2\)

\(x\ne-1\)

\(\odot x+1\ne0\)

\(x\ne-1\)

Vậy điều kiện xác định của bt là: \(x\ne-1;x\ne\pm2\)

Bình luận (1)
gyurbsrg
Xem chi tiết
Etermintrude💫
15 tháng 3 2021 lúc 5:49

undefined

Bình luận (1)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 19:38

a: Thay \(x=6-2\sqrt{5}\) vào A, ta được:

\(A=1-\dfrac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{5}-1+1}=1-\dfrac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

b: Ta có: P=A:B

\(=\left(1-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{5\sqrt{x}-10}{x-5\sqrt{x}+6}\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}:\dfrac{x-4\sqrt{x}+3-x+4+5\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}:\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)

Bình luận (0)
Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2021 lúc 21:16

Ta có: \(A=\dfrac{2x}{1-x^3}+\dfrac{1}{x^2-x}+\dfrac{1}{x^2+x+1}\)

\(=\dfrac{-2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{1}{x\left(x-1\right)}+\dfrac{1}{x^2+x+1}\)

\(=\dfrac{-2x^2+x^2+x+1+x^2-x}{x\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

Thay x=10 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{1}{10\cdot\left(10^3-1\right)}=\dfrac{1}{10\cdot999}=\dfrac{1}{9990}\)

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Chi Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 12 2022 lúc 22:42

1,

\(A=\dfrac{4x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{4x^2+x-2-\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{4x^2-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(x=4\Rightarrow A=\dfrac{4.x^2-4}{\left(4-2\right)\left(4+2\right)}=...\)

2.

\(A=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{3\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{3-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)+3\left(x-1\right)+3-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2-2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-1}{x+1}\)

3.

Đề lỗi, thiếu dấu trước \(\dfrac{6+5x}{4-x^2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 12 2022 lúc 22:45

4.

\(A=\dfrac{2x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{5\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{x-5}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{2x-5\left(x+5\right)-\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{-4x-20}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{-4\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{-4}{x-5}\)

\(x=\dfrac{4}{5}\Rightarrow A=\dfrac{-4}{\dfrac{4}{5}-5}=\dfrac{20}{21}\)

5.

\(M=\dfrac{x^2}{x\left(x+2\right)}+\dfrac{2x}{x\left(x+2\right)}+\dfrac{2\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+2x+2\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2+4x+4}{x\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{x+2}{x}\)

\(x=-\dfrac{3}{2}\Rightarrow M=\dfrac{-\dfrac{3}{2}+2}{-\dfrac{3}{2}}=-\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Ha Pham
Xem chi tiết
2611
6 tháng 5 2023 lúc 23:39

`a)` Thay `x=2` vào `B` có: `B=[-10]/[2-4]=5`

`b)` Với `x ne -1;x ne -5` có:

`A=[(x+2)(x+1)-5x-1-(x+5)]/[(x+1)(x+5)]`

`A=[x^2+x+2x+2-5x-1-x-5]/[(x+1)(x+5)]`

`A=[x^2-3x-4]/[(x+1)(x+5)]`

`A=[(x+1)(x-4)]/[(x+1)(x+5)]`

`A=[x-4]/[x+5]`

`c)` Với `x ne -5; x ne -1; x ne 4` có:

`P=A.B=[x-4]/[x+5].[-10]/[x-4]`

           `=[-10]/[x+5]`

Để `P` nguyên `<=>[-10]/[x+5] in ZZ`

    `=>x+5 in Ư_{-10}`

Mà `Ư_{-10}={+-1;+-2;+-5;+-10}`

`=>x={-4;-6;-3;-7;0;-10;5;-15}` (t/m đk)

Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2022 lúc 8:19

a: Ta có: |x+4|=1

=>x+4=1 hoặc x+4=-1

=>x=-3(loại) hoặc x=-5

Khi x=-5 thì \(A=\dfrac{\left(-5\right)^2-5}{3\left(-5+3\right)}=\dfrac{20}{3\cdot\left(-2\right)}=\dfrac{-10}{3}\)

b: \(B=\dfrac{x-1+x+1-3+x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3x-3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3}{x+1}\)

Bình luận (0)
uchihakuri2
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2023 lúc 22:54

a: Khi x=1 thì\(P=\dfrac{1-2}{1+2}=\dfrac{-1}{2}\)

b: \(=\dfrac{3x+6+5x-6+2x^2-4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2x}{x-2}\)

c: \(P=A\cdot B=\dfrac{2x}{x-2}\cdot\dfrac{x-2}{x+1}=\dfrac{2x}{x+1}\)

\(P-2=\dfrac{2x-2x-2}{x+1}=\dfrac{-2}{x+1}\)

P<=2

=>x+1>0

=>x>-1

Bình luận (0)