Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Anh
Câu 1:Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các ống nghiệm mất nhãn chứa 4 dd: MgCl2, BaCl2, H2SO4, và K2CO3 Câu 2:Cho 20,4 gam hỗn hợp X (Fe, Zn, Al) tác dụng với dd HCl dư thu được 10,08lít H2 (đktc). Mặt khác 0,2 mol X tác dụng vừa đủ 6,16 lít Cl2 (đktc). Xác định khối lượng mỗi kim loại trong 20,4gam X Câu 3:Hỗn hợp A gồm hai kim loại Na và Al 1. Hòa tan A vào nước dư: a) Xác định tỉ lệ số mol dfrac{n_{Na}}{n_{Al}} để hỗn hợp A tan hết b) Nếu khối lượng A là 16,9 gam cho tan...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Cẩm Ly
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 3 2022 lúc 22:33

Trong \(20,4g\) hỗn hợp có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow65a+56b+27c=20,4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

\(BTe:2n_{Zn}+2n_{Fe}+3n_{Al}=2n_{H_2}\)

\(\Rightarrow2a+2b+3c=2\cdot0,45\left(2\right)\)

Trong \(0,2mol\) hhX có \(\left\{{}\begin{matrix}Zn:ka\left(mol\right)\\Fe:kb\left(mol\right)\\Al:kc\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow ka+kb+kc=0,2\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{6,16}{22,4}=0,275mol\)

\(BTe:2n_{Zn}+3n_{Fe}+3n_{Al}=2n_{Cl_2}\)

\(\Rightarrow2ka+3kb+3kc=2\cdot0,275\)

Xét thương:

 \(\dfrac{ka+kb+kc}{2ka+3kb+3kc}=\dfrac{0,2}{2\cdot0,275}\Rightarrow\dfrac{a+b+c}{2a+3b+3c}=\dfrac{4}{11}\)

\(\Rightarrow3a-b-c=0\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1mol\\b=0,2mol\\c=0,1mol\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=6,5g\\m_{Fe}=11,2g\\m_{Al}=2,7g\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Văn Rô
Xem chi tiết
ngoc anh vu tran
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
27 tháng 7 2016 lúc 8:22

* Dung dịch kiềm
( ví dụ NaOH… ) * Kết tủa xanh lơ : Cu(OH)2 
Muối của Fe(II)
(dd lục nhạt ) * Kết tủa trắng xanh bị hoá nâu đỏ trong nước :
2Fe(OH)2 + H2O + ½ O2 2Fe(OH)3 
( Trắng xanh) ( nâu đỏ )
Muối Fe(III) (dd vàng nâu) * Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3
d.dịch muối Al, Cr (III) …
( muối của Kl lưỡng tính ) * Dung dịch kiềm, dư * Kết tủa keo tan được trong kiềm dư :
Al(OH)3 ( trắng , Cr(OH)3 (xanh xám)
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 8 2017 lúc 11:07

Đáp án D

Xét trường hợp 20,4 gam A tác dụng với dung dịch HCl dư:

Gọi số mol các chất là Al: a mol; Zn: b mol; Fe: c mol

Ta có:

Các quá trình nhường, nhận electron:

Xét trường hợp 0,2 mol A tác dụng với Cl2:

Gọi số mol các chất là Al: ka mol; Zn: kb mol; Fe: kc mol

Ta có: 

Các quá trình nhường, nhận electron:

Lấy (IV) chia (III) vế với vế ta được:

Minh Bình
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 2 2023 lúc 21:41

Gọi $n_{Fe} = a(mol), n_{Zn} = b(mol) , n_{Al} = c(mol) \Rightarrow 56a + 65b + 27c = 20,4(1)$

$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2$
$2Al +3 H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 +3 H_2$

Theo PTHH : $n_{H_2} = a + b + 1,5c = \dfrac{10,08}{22,4} = 0,45(mol)(2)$

Mặt khác : 

$2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$
$Zn + Cl_2 \xrightarrow{t^o} ZnCl_2$
$2Al + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2AlCl_3$

Theo PTHH : $n_{Cl_2} = 1,5n_{Fe} + n_{Zn} + 1,5n_{Al}$

Suy ra : \dfrac{1,5a + b + 1,5c}{a + b + c} = \dfrac{0,275}{0,2}(3)$

Từ (1)(2)(3) suy ra : a = 0,2 ; b = 0,1 ; c = 0,1

$\%m_{Fe} = \dfrac{0,2.56}{20,4}.100\% = 54,9\%$

$\%m_{Zn} = \dfrac{0,1.65}{20,4}.100\% = 31,9\%$
$\%m_{Al} = 100\% - 54,9\% - 31,9\% = 13,2\%$

Bảo Trân
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 3 2022 lúc 19:29

TN1: Gọi (nAl; nZn; nFe) = (a; b; c)

=>27a + 65b + 56c = 20,4 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

              a----------------------->1,5a

             Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

              b--------------------->b

              Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

               c----------------------->c

=> \(1,5a+b+c=0,45\) (2)

TN2: Gọi (nAl; nZn; nFe) = (ak; bk; ck)

=> ak + bk + ck = 0,2 (3)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{6,16}{22,4}=0,275\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3Cl2 --to--> 2AlCl3

            ak-->1,5ak

             Zn + Cl2 -to-> ZnCl2

            bk--->bk

              2Fe + 3Cl2 --to--> 2FeCl3

              ck--->1,5ck

=> 1,5ak + bk + 1,5ck = 0,275 (4)

(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\\c=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\%Fe=\dfrac{0,2.56}{20,4}.100\%=54,9\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 8 2018 lúc 16:58

tràn thị trúc oanh
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 9 2018 lúc 19:59

a) Cho từng chất t/dụng với nhau

Chất nào tạo ra 1 kết tủa trắng, 1 bay hơi là Na2CO3

PTHH: \(Na_2CO_3+HCl\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\)

\(Na_2CO_3+BaCl\rightarrow BaCO_3\downarrow+NaCl\)

Chất nào tạo 1 kết tủa trắng là BaCl2

\(Na_2CO_3+BaCl\rightarrow BaCO_3\downarrow+NaCl\)

Chất nào tạo ra 1 bay hơi là HCl

\(Na_2CO_3+HCl\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\)

Trần Hữu Tuyển
8 tháng 9 2018 lúc 20:24

b;

Cho các chất tác dụng lần lượt với nhau kết quả có ở bảng sau:

MgCl2 BaCl2 H2SO4 K2CO3
MgCl2 - - - \(\downarrow\)
BaCl2 - - \(\downarrow\) \(\downarrow\)
H2SO4 - \(\downarrow\) - \(\uparrow\)
K2CO3 \(\downarrow\) \(\downarrow\) \(\uparrow\) -

Từ bảng trên ta nhận thấy:

+Có 2 kết tủa và 1 khí bay ra là K2CO3

+Có 2 kết tủa là BaCl2

+1 khí và 1 kết tủa là H2SO4

+1 kết tủa MgCl2

Thảo Phương
8 tháng 9 2018 lúc 20:27

b)Cho các chất lần lượt t/dụng với nhau

Chất nào p/ứ tạo ra 2 kết tủa và 1 bay hơi là K2CO3

PTHH:\(BaCl_2+K_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2KCl\)

\(K_2CO_3+MgCl_2\rightarrow MgCO_3\downarrow+KCl\)

\(K_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O+CO_2\uparrow\)

Chất nào p/ứ tạo 2 kết tủa là BaCl2

PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

\(BaCl_2+K_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2KCl\)

Chất nào p/ứ tạo 1 kết tủa trắng 1 bay hơi là H2SO4

PTHH:\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

\(K_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O+CO_2\uparrow\)

Chất tạo ra 1 kết tủa là MgCl2

PTHH:\(K_2CO_3+MgCl_2\rightarrow MgCO_3\downarrow+KCl\)

nini
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
29 tháng 10 2023 lúc 22:10

Bạn tách từng bài ra nhé.

Đỗ Anh Thư
Xem chi tiết
Đạt Hoàng Minh
28 tháng 7 2016 lúc 19:22

1, ▲ Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm đánh dấu từ 1 đến 4

    ▲ Chọn quỳ tím làm thuốc thử ta được:

        + Dung dịch làm quỳ tím chuyển đỏ : HCl

        + Dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh : NaOH và Na2CO3

        + Dung dịch làm quỳ tím không đổi màu : MgCl2

    ▲ Dùng HCl đã nhận biết làm thuốc thử để phân biệt NaOH và Na2CO3

        + Dung dịch tạo khí sủi bọt : Na2CO3

        + Dung dịch không tạo chất khí là : NaOH

2, ▲ Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm đánh dấu từ 1 đến 4

    ▲ Chọn quỳ tím làm thuốc thử ta được:

         +  Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ : HCl và H2SO

          + Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là : Na2CO

         + Dung dịch không đổi màu quỳ tím : BaCl2

   ▲ Dùng BaCl2  đã phân biệt được để phân biệt HCl và H2SO4 ta được:

         + Dung dịch tác dụng được với H2SO4 tạo thành chất kết tủa là H2SO4

          + Còn lại là HCl