Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ILoveMath
Xem chi tiết
An Thy
11 tháng 7 2021 lúc 16:55

a) \(\left(x^2-3x\right)\left(x^2+7x+10\right)=216\Rightarrow x\left(x-3\right)\left(x+2\right)\left(x+5\right)=216\)

\(\Rightarrow x\left(x+2\right)\left(x-3\right)\left(x+5\right)=216\Rightarrow\left(x^2+2x\right)\left(x^2+2x-15\right)=216\)

Đặt \(t=x^2+2x\Rightarrow\) pt trở thành \(t\left(t-15\right)=216\Rightarrow t^2-15t-216=0\)

\(\Rightarrow\left(t+9\right)\left(t-24\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-9\\t=24\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+2x=-9\\x^2+2x=24\end{matrix}\right.\)

\(TH_1:x^2+2x=-9\Rightarrow x^2+2x+9=0\Rightarrow\left(x+1\right)^2+8=0\) (vô lý)

\(TH_2:x^2+2x=24\Rightarrow x^2+2x-24=0\Rightarrow\left(x-4\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-6\end{matrix}\right.\)

b) \(\left(2x^2-7x+3\right)\left(2x^2+x-3\right)+9=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(2x-1\right)\left(x-1\right)\left(2x+3\right)+9=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(2x+3\right)\left(x-1\right)\left(2x-1\right)+9=0\)

\(\Rightarrow\left(2x^2-3x-9\right)\left(2x^2-3x+1\right)+9=0\)

Đặt \(t=2x^2-3x-9\Rightarrow\) pt trở thành \(t\left(t+10\right)+9=0\)

\(\Rightarrow t^2+10t+9=0\Rightarrow\left(t+1\right)\left(t+9\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=-9\end{matrix}\right.\)

\(TH_1:t=-1\Rightarrow2x^2-3x-9=-1\Rightarrow2x^2-3x-8=0\)

\(\Delta=\left(-3\right)^2-4\left(-8\right).2=73\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{3-\sqrt{73}}{4}\\x=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{3+\sqrt{73}}{4}\end{matrix}\right.\)

\(TH_2:t=-9\Rightarrow2x^2-3x-9=-9\Rightarrow2x^2-3x=0\Rightarrow x\left(2x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

 

Dương Lê Võ Đăng
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
7 tháng 8 2021 lúc 16:29

undefined

Phạm Vĩnh Linh
7 tháng 8 2021 lúc 16:49

undefined

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 4 2017 lúc 3:02

Theo định lý Vi-et ta có: phương trình a x 2   +   b x   +   c = 0 có hai nghiệm x 1 ;   x 2  thì: Giải bài 60 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta sử dụng một trong hai biểu thức trên để tìm nghiệm còn lại.

Ở bài giải dưới đây ta sẽ sử dụng điều kiện: Giải bài 60 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

(Các bạn có thể làm cách 2 sử dụng điều kiện Giải bài 60 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ).

Giải bài 60 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d)  x 2   -   2 m x   +   m   -   1   =   0   ( 1 )

Vì x 1   =   2  là một nghiệm của pt (1) nên:

2 2   -   2 m . 2   +   m   -   1   =   0

⇔ 4- 4 m+ m – 1 = 0

⇔ 3- 3m = 0

⇔ m = 1

Khi m = 1 ta có: x 1 . x 2   =   m   -   1  (hệ thức Vi-ét)

⇔ 2 . x 2   =   0   ( v ì   x 1   =   2   và m = 1)

⇔   x 2   =   0

HEX_trên amazon
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 8 2017 lúc 9:25

Đáp án D

Ta có lim x → 2 − f x = lim x → 2 − 2 x 2 − 7 x + 6 x − 2 = lim x → 2 − 2 x 2 − 7 x + 6 x − 2 = lim x → 2 − − 2 x − 3 = − 1  

Và lim x → 2 − f x = lim x → 2 − a + 1 − x 2 + x = a − 1 4 ; f 2 = a − 1 4 .  

Theo bài ra, ta có lim x → 2 + f x = lim x → 2 − f x = f 2 ⇒ a = − 3 4  

Do đó, bất phương trình − x 2 + a   x + 7 4 > 0 ⇔ − x 2 − 3 4 x + 7 4 > 0 ⇔ − 7 4 < x < 1.  

Mèo Dương
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
8 tháng 2 2023 lúc 21:21

bạn tách từng bài ra bn

Mèo Dương
8 tháng 2 2023 lúc 21:43

tl câu hỏi trên cho mik ik

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 11 2023 lúc 11:33

a)

12 × 4 = 4 × 12

106 × 3 = 3 × 106

(17 × 5) × 2 = 17 × (5 × 2)

86 × 2 × 5 = 86 × (2 × 5)

b)

7 × 1 = 7

432 × 1 = 432

519 × 0 = 0

1 × 0 = 0

2 × 0 = 0

3 456 × 1 = 3 456

ᴗ네일 히트 야옹 k98ᴗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 14:53

a: \(=6x^3-10x^2+6x\)

b: \(=-2x^4-10x^3+6x^2\)

c: \(=-x^5+2x^3-\dfrac{3}{2}x^2\)

d: \(=2x^3+10x^2-8x-x^2-5x+4=2x^3+9x^2-13x+4\)

nguyễn huy
Xem chi tiết
tam mai
17 tháng 7 2019 lúc 19:17

a) x=0

b) x=0

c) x=0

d)x=x

tam mai
17 tháng 7 2019 lúc 19:18

a b c d 

x=x

Nguyễn Công Tỉnh
17 tháng 7 2019 lúc 19:44

\(x^2-6x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-5x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-5=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=5\end{cases}}\)

\(2x^2+7x+9=0\)

Đề sai??

\(4x^2-7x+3=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x-3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow4x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\4x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{3}{4}\end{cases}}\)

\(2\left(x+5\right)=x^2+5x\)

\(\Leftrightarrow2x+10=x^2+5x\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-2x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-2x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)-2\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=2\end{cases}}\)