Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang Dương
Xem chi tiết
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
23 tháng 7 2018 lúc 16:23

Chỗ nào không hiểu em cứ hỏi nhé!undefined

Đậu Đình Kiên
Xem chi tiết
chuyên toán thcs ( Cool...
24 tháng 8 2019 lúc 22:21

448 cm3 = 0,448 lít
Sau khi phản ứng giữa CuO và FexOy kết thúc ta lấy Cu và Fe tác dụng với HCl. Nhưng Cu không tác dụng với HCl nên t có PTHH
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

0,02     <----            0,02
m Fe = 0,02.56 = 1,12 g
m Cu = 1,76 - 1,12 = 0,64 g
n Cu = 0,64/64 = 0,01 mol

CuO + H2 ---> Cu + H2O
0,01      <----- 0,01
=> m FexOy = 2,4 - 0,01.80 = 1,6 g
FexOy + yH2 ---> xFe + yH2O
0,02/x      <-----   0,02
=> 0,02/x.(56x + 16y) = 1,6
=> x : y = 2 : 3
Vậy oxit là Fe2O3

Study well 

Fernando Torres (El Nino...
24 tháng 8 2019 lúc 22:22

448 cm3 = 0,448 lít
Sau khi phản ứng giữa CuO và FexOy kết thúc ta lấy Cu và Fe tác dụng với HCl. Nhưng Cu không tác dụng với HCl nên t có PTHH
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

0,02     <----            0,02
m Fe = 0,02.56 = 1,12 g
m Cu = 1,76 - 1,12 = 0,64 g
n Cu = 0,64/64 = 0,01 mol

CuO + H2 ---> Cu + H2O
0,01      <----- 0,01
=> m FexOy = 2,4 - 0,01.80 = 1,6 g
FexOy + yH2 ---> xFe + yH2O
0,02/x      <-----   0,02
=> 0,02/x.(56x + 16y) = 1,6
=> x : y = 2 : 3
Vậy oxit là Fe2O3

ngoctram
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
27 tháng 2 2017 lúc 22:10

khử 2,4 g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao thì thu được 1,76g hỗn hợp 2 kim loại đem hỗn hợp 2 kim loại hòa tan bằng dd axit HCl thì thu được V(lít) khí H2 a) xác định % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp b) tính v (ở đktc)

\(a)\)
\(CuO +H2 ---> Cu + H2O\) \(Fe2O3 + 3H2 --> 2Fe +3H2O\) Đặt a là nCuO, b là nFe2O3 Theo đề, ta có hệ phương trình: \(<=> \) \(\begin{cases} 80a + 160b = 2,4 \\64a + 112b = 1,76 \end{cases}\) \(<=> \) \(\begin{cases} a = 0,01 \\ b = 0,01 \end{cases}\) => mCuO = 0,01.80 = 0,8 (g) mFe2O3 = 2,4 - 0,8 = 1,6 (g) %mCuO = \(\frac{0,8.100}{2,4}\) = 33,33% => %mFe2O3 = 100% - 33,33% = 66,67% \(b)\) \(%mCuO = (0,8.100)/2,4\)\(Cu + 2HCl --> CuCl2 + H2\) \(Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2\) \(nCu = a = 0,01 (mol)\) \(nFe = 2b = 0,02 (mol)\) Theo phương trinh hóa học \(nH2 = 0,03 (mol)\) \(=>\)\(V_H2\) = \(0,03.22,4 = 0,672 (l)\)
Hung nguyen
28 tháng 2 2017 lúc 11:48

a/ \(CuO\left(x\right)+H_2\left(x\right)\rightarrow Cu\left(x\right)+H_2O\)

\(Fe_2O_3\left(y\right)+3H_2\left(3y\right)\rightarrow2Fe\left(2y\right)+3H_2O\)

Gọi số mol của CuO và Fe2O3 lần lược là x, y. Ta có hệ:

\(\left\{\begin{matrix}80x+160y=2,4\\64x+2y.56=1,76\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,01\\y=0,01\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,01.80=0,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,01.160=1,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%CuO=\frac{0,8}{2,4}.100\%=33,33\%\)

\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=100\%-33,33\%=66,67\%\)

b/ \(V=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\)

Hung nguyen
28 tháng 2 2017 lúc 11:46

a/ \(CuO\left(x\right)+H_2\left(x\right)\rightarrow Cu\left(x\right)+H_2O\)

\(Fe_2O_3\left(y\right)+3H_2\left(3y\right)\rightarrow2Fe\left(2y\right)+3H_2O\)

Gọi số mol của CuO và Fe2O3 lần lược là x, y. Ta có hệ:

\(\left\{\begin{matrix}80x+160y=2,4\\64x+2y.56=1,76\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,01\\y=0,01\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,01.80=0,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,01.160=1,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%CuO=\frac{0,8}{2,4}.100\%=33,33\%\)

\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=100\%-33,33\%=66,67\%\)

b/ \(Fe\left(0,02\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(0,02\right)\)

\(\Rightarrow V=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)

trịnh thị hải yến
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 3 2022 lúc 14:50

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_xO_y}=a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 80a + 56ax + 16ay = 2,4 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

           FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

                a---------------->ax

           Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           ax--------------------->ax

=> \(ax=0,02\left(mol\right)\)

=> a = \(\dfrac{0,02}{x}\)

Thay vào (1)

\(80.\dfrac{0,02}{x}+56.0,02+\dfrac{16.0,02y}{x}=2,4\)

=> \(\dfrac{1,6}{x}+\dfrac{0,32y}{x}=1,28\)

=> 1,28x = 0,32y + 1,6

Chọn x = 2; y = 3 thỏa mãn

=> CTHH: Fe2O3

Yêu các anh như ARMY yêu...
Xem chi tiết
Hải Đăng
27 tháng 11 2018 lúc 19:11

Khử 2.4g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng hidro ở nhiệt độ cao,thu được 1.76g hỗn hợp 2 kim loại,Hóa học Lớp 9,bài tập Hóa học Lớp 9,giải bài tập Hóa học Lớp 9,Hóa học,Lớp 9

Xuân Trà
Xem chi tiết
tran thi phuong
1 tháng 2 2016 lúc 22:19

Hỗn hợp 2 kim loại thu được sau khi khử 2 oxit =17,6 gam gồm :Fe và Cu.pt:Fe+2HCl--->FeCl2+H2, theo pt trên nFe=nH2=0,2 mol=>mFe=11,2 gam=>mCu=17,6-11,2=6,4=>nCu=0,1=>nCuO=nCu=0,1=>mCuO=8 gam=>mFexOy=24-8=16 gam.khối lượng Fe trong oxit=11,2 gam =>mO(FexOy)=4,8 gam.ta có: x:y=11,2/56:4,8:16=2:3=> CTPT của oxit sắt :Fe2O3.

huyền thoại đêm trăng
26 tháng 3 2018 lúc 19:54

Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

....0,1 mol<----------0,1 mol

......FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

......0,2x0,2x mol<------------0,2 mol

......Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

0,2 mol<---------------------0,2 mol

nH2 = 4,4822,4=0,24,4822,4=0,2 mol

mFe = 0,2 . 56 = 11,2 (g)

mCu = mkim loại - mFe = 17,6 - 11,2 = 6,4 (g)

=> nCu = 6,464=0,16,464=0,1 mol

mCuO = 0,1 . 80 = 8 (g)

=> mFexOy = mhh - mCuO = 24 - 8 = 16 (g)

Ta có: 0,2x.(56x+16y)=160,2x.(56x+16y)=16

⇔11,2+3,2yx=16⇔11,2+3,2yx=16

⇔3,2yx=4,8⇔3,2yx=4,8

⇔4,8x=3,2y⇔4,8x=3,2y

⇔xy=3,24,8=23⇔xy=3,24,8=23

Vậy CTHH của oxit sắt: Fe2O3

Bát Muội
9 tháng 5 2018 lúc 21:12

Ta có:
mO(trong oxit) = 24 - 17.6 = 6.4 => nO = 0.4 (1)
nH2 = 0.2
2Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0.4<------------------------0.2
=> nFe = 0.4 (2)
(1) (2) => FeO

Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 2 2020 lúc 11:27

Câu 5:

PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl

Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:

25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được

=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)

Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)

=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)

mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)

PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)

Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2

0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)

=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)

=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thanh Thủy
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 3 2021 lúc 19:39

\(1) Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O \text{Theo PTHH }\\ n_{H_2O} = n_{H_2} = \dfrac{20,16}{22,4}=0,9(mol)\\ \text{Bảo toàn khối lượng : }\\ a = m_{hh} + m_{H_2} - m_{H_2O} = 65,4 + 0,9.2 - 0,9.18 = 51(gam)\)

hnamyuh
21 tháng 3 2021 lúc 19:44

2)

\(n_{Mg} = a ; n_{Al} = b ; n_{Fe} = c\\ \Rightarrow 24a + 27b + 56c = 18,6(1)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + 1,5b + c = \dfrac{14,56}{22,4}=0,65(2)\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{O_2} = \dfrac{7,84}{22,4} = 0,35\)

Ta có :

\(\dfrac{a + b + c}{0,5a + 0,75b + \dfrac{2}{3}c} = \dfrac{0,55}{0,35}(3)\\ (1)(2)(3) \Rightarrow a = 0,2 ; b = 0,2 ; c= 0,15\\ \%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{18,6}.100\% = 25,81\%\\ \%m_{Al} = \dfrac{0,2.27}{18,6}.100\% = 29,03\%\\ \%m_{Fe} = 100\% - 25,81\% -29,03\% = 45,16\%\)