Bài 1: Để hòa tan 9,6g một hỗn hợp đồng mol(cùng số mol) của 2 oxit kim loại có hóa trị II cần 14,6g axit HCl. Xác định công thức của 2 oxit trên. Biết kim loại hóa trị II có thể là Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba.
Bài 2: Khử 9,6g một hỗn hợp gồm Fe\(_2\)O\(_3\) và FeO bằng H\(_2\) ở nhiệt độ cao, người ta thu được Fe và 2,88g H\(_2\)O.
a/ Viết các PTHH xảy ra.
b/ Xác định thành phần % của 2 oxit trong hỗn hợp.
c/ Tính thể tích H\(_2\)(đktc) cần dùng để khử hế lượng oxit trên.
Cảm ơn nhé!
Một hỗn hợp X gồm các khí C\(_3\)H\(_4\), C\(_3\)H\(_6\), C\(_3\)H\(_8\). Đốt cháy 8,96 lít hỗn hợp X cần dùng V lít khí O\(_2\) thu được m gam CO\(_2\) và 19,8 gam hơi nước. Biết rằng ác khí được đo ở đktc. Tính V, m.
Giúp e với ạ~~~~
Đề: Đốt cháy hoàn toàn 6,3 gam hỗn hợp X gồm kim loại Mg và Al (tỉ lệ tương ứng 3 : 2) cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm hai oxit bazo.
a. Tính khối lượng mỗi oxit trong Y.
b. Tính giá trị V.
Bài 1: Nhiệt phân hoàn toàn 47,4 gam KMnO\(_4\) sau phản ứng thu được hỗn hợp các chất rắn gồm K\(_2\)MnO\(_4\), MnO\(_2\) và khí O\(_2\). Cho toàn bộ khối lượng 0\(_2\) thu được ở trên tác dụng hết với Fe, tính khối lượng oxit sắt từ thu được sau phản ứng.
Bài 2: Nguời ta điều chế 3,36 lít khí oxi ( ở đktc ) bằng cách nung nóng kaliclorat ( KClO\(_3\) ) có chất xúc tác. Nếu dùng thể tích O\(_2\) trên để đốt hoàn toàn một lượng Mg thì thu được bao nhiêu gam MgO
Bài 1:oxi hóa hoàn toàn m(g) hỗn hợp gồm Fe và Cu, cần dùng 6,72 lít O2(đktc). Nếu cho m(g) hỗn hợp này tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít H2(đktc).
1:Viết các PTPƯ xảy ra.
2:Tính khối lượng và %khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Bài 2: oxi hóa hoàn toàn 45,6g hỗn hợp Mg và Fe. Sản phẩm thu được hòa tan vào dung dịch HCl thu được 137,9g muối
1: Viết các PTPƯ xảy ra
2: Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
3: Để kết tủa hết lượng muối cần bao nhiêu mol NaOH
Bài 3: Dùng CO khử hoàn toàn 40g hỗn hợp CuO và Fe2O3. Dẫn khí thu được qua qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy có 62,5g kết tủatrắng.
1: Viết các PTPƯ xảy ra
2: Xác định khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp
Hòa tan m (g) hỗn hợp A gồm Mg và Ag trong dung dịch HCl dư thu được 2,8 lít khí H2 (đktc) và 3,2 gam chất rắn Y
a) Tính m và% khối lượng mỗi kim loại trong A
b) Dùng lượng Hidro trên đem phản ứng vừa đủ với 10g oxit kim loại R (II) ở nhiệt độ cao. Tình CTHH Oxit?
*ét ô ét
|
|
Câu 6. Cho 32g hỗn hợp A gồm Fe2O3 và CuO (trong đó %m CuO chiếm 40%) phản ứng hoàn toàn với hiđro ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp 2 kim loại.
a. Viết PTHH và tính thể tích khí hiđro đã phản ứng?
b.Tính khối lượng mỗi kim loại thu được .
c. Dùng lượng kim loại trên cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 18,25g HCl, tính thể tích khí sinh ra sau phản ứng?
*ét ô ét❤
Bài 1: Hoàn tan hoàn toàn 11,9g hh hai kim loai Al, Zn vào dd axit H\(_2\)SO\(_4\) loãng thu được 8,96 lít H2(đktc)
a. Xác định tp% về k.l của Nhôm và Kẽm trong hh?
b. Tính thể tích đ H\(_2\)SO\(_4\) 0,5M để hòa tan hết hh trên?
Bài 2: Cho 0,1g một hh hai oxit Al\(_2\)Oà MgO t/d vừa đủ với 250ml đ axit HCl 2M. Tính tp% khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu.
Cho 18,2 gam hỗn hợp Al và Cu phản ứng hoàn toàn với khí O2 (dư) thu được 26,2 gam hỗn hợp hai oxit.
(a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
(b) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.