Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 1 2022 lúc 6:55

Đặt \(x=\sqrt{\dfrac{5+2\sqrt{6}}{5-\sqrt{6}}}+\sqrt{\dfrac{5-2\sqrt{6}}{5+\sqrt{6}}}>0\)

\(x^2=\dfrac{5+2\sqrt{6}}{5-\sqrt{6}}+\dfrac{5-2\sqrt{6}}{5+\sqrt{6}}+2\sqrt{\dfrac{25-24}{25-6}}=\dfrac{74}{19}+\dfrac{2\sqrt{19}}{19}\)

\(\Rightarrow x^2=\dfrac{74+2\sqrt{19}}{19}\Rightarrow x=\sqrt{\dfrac{74+2\sqrt{19}}{19}}\)

Ko thể rút gọn thêm nữa (có thể trục căn thức ở mẫu)

tamanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 14:59

\(a,=\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}=\sqrt{2}\\ b,=\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)}{1-\sqrt{3}}=-\sqrt{5}\\ c,=\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}-1\right)}{2\left(\sqrt{2}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

6.Phạm Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 21:50

a: Ta có: \(A=\left(\sqrt{48}-2\sqrt{3}+2\sqrt{5}\right)\cdot\sqrt{5}-2\sqrt{45}-\sqrt{3}\)

\(=\left(2\sqrt{3}+2\sqrt{5}\right)\cdot\sqrt{5}-6\sqrt{5}-\sqrt{3}\)

\(=2\sqrt{15}+10-6\sqrt{5}-\sqrt{3}\)

b: Ta có: \(B=\left(\dfrac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}\right)\cdot\dfrac{1}{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{5}+\sqrt{2}-\sqrt{5}+\sqrt{2}}{3}\cdot\dfrac{1}{3+2\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{2}}{9+6\sqrt{2}}=\dfrac{-8+6\sqrt{2}}{3}\)

Đăng Họa Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 23:09

a) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{20}+5=\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{5}+5=5+\sqrt{5}\)

b) \(\sqrt{16}+\sqrt{64}=4+8=12\)

c) \(\sqrt{20}-\sqrt{45}+3\sqrt{18}=2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+9\sqrt{2}=9\sqrt{2}-\sqrt{5}\)

d) \(\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{2}=2-\sqrt{2}+\sqrt{2}=2\)

Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Dương Thế Trung
17 tháng 1 2022 lúc 16:47

chịu 😅

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 1 2022 lúc 22:53

\(A=\frac{\sqrt{7}-5}{2}-\frac{6-2\sqrt{7}}{4}+\frac{6}{\sqrt{7}-2}-\frac{5}{4+\sqrt{7}}\)

\(=\frac{2\sqrt{7}-10-6+2\sqrt{7}}{4}+\frac{6\left(\sqrt{7}+2\right)}{3}-\frac{5\left(4-\sqrt{7}\right)}{9}\)

\(=\frac{-16+4\sqrt{7}}{4}+\frac{18\sqrt{7}+36-20+5\sqrt{7}}{9}=-4+\sqrt{7}+\frac{23\sqrt{7}+16}{9}\)

b,\(B=\frac{2}{\sqrt{6}-2}+\frac{2}{\sqrt{6}+2}+\frac{5}{\sqrt{6}}=\frac{2\left(\sqrt{6}+2\right)+2\left(\sqrt{6}-2\right)}{2}+\frac{5\sqrt{6}}{6}\)

\(=\frac{12\sqrt{6}+5\sqrt{6}}{6}=\frac{17\sqrt{6}}{6}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quỳnh Anh	8A
2 tháng 9 2022 lúc 15:34

a,32 căn 7 -20/9

b, 17 căn 6 / 6

➻❥tử↭tђầภ➻❥ ♍
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 11 2023 lúc 20:10

Vì đây toàn là số cụ thể rồi nên không có đkxđ bạn nhé.

Lời giải:
a.

$=\sqrt{2}+4\sqrt{2}+6\sqrt{2}-3\sqrt{2}=8\sqrt{2}$
b.

$=\frac{13(5-2\sqrt{3})}{(5+2\sqrt{3})(5-2\sqrt{3})}+2\sqrt{3}=\frac{13(5-2\sqrt{3})}{13}+2\sqrt{3}$

$=5-2\sqrt{3}+2\sqrt{3}=5$

c.

$=2\sqrt{5}-|2-\sqrt{5}|=2\sqrt{5}-(\sqrt{5}-2)=\sqrt{5}+2$

Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
tiêu hưng thịnh
17 tháng 1 2022 lúc 14:38

tự làm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quỳnh Anh	8A
2 tháng 9 2022 lúc 16:15

a,1/3 nhân căn 6 

b, -9/5 căn 5/2

c, -16/5 căn 15

Trần Quỳnh Trang 8A
3 tháng 9 2022 lúc 20:59

a) A=căn 6/3

b) B=-1/2 căn 10

c) C=-16/5 căn 15

Bùi Anh Tuấn
Xem chi tiết
Xyz OLM
16 tháng 12 2023 lúc 21:10

a) \(A=\sqrt{18}.\sqrt{2}-\sqrt{48}:\sqrt{3}=\sqrt{18.2}-\sqrt{48:3}\)

\(=\sqrt{36}-\sqrt{16}=6-4=2\)

b) \(B=\dfrac{8}{\sqrt{5}-1}+\dfrac{8}{\sqrt{5}+1}=\dfrac{8\sqrt{5}+8+8\sqrt{5}-8}{\left(\sqrt{5}-1\right).\left(\sqrt{5}+1\right)}=\dfrac{16\sqrt{5}}{4}=4\sqrt{5}\)

illumina
Xem chi tiết
Toru
27 tháng 9 2023 lúc 20:40

\(A=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}-\dfrac{10\sqrt{x}}{x-25}-\dfrac{5}{\sqrt{x}+5}\left(x\ge0;x\ne25\right)\)

Để \(A=\dfrac{2\sqrt{x}}{3}\) thì:

\(\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}=\dfrac{2\sqrt{x}}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-15=2x+10\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow2x+10\sqrt{x}-3\sqrt{x}+15=0\)

\(\Leftrightarrow2x+7\sqrt{x}+15=0\) 

Mà \(2x+7\sqrt{x}+15>0\) (vì \(x\ge0\))

nên không tìm được giá trị nào của \(x\) thoả mãn \(A=\dfrac{2\sqrt{x}}{3}\)

#\(Toru\)