Tính Vdd của 0,5 mol NaOH trong dd 0,3 M
cho 200ml dd FeCl3 1M vào 300ml dd NaOH 1M.
a/ Tính khối lượng kết tủa thu đc
b/tính nồng độ mol của dd sau pư coi Vdd không đổi
nFeCl3=0,1mol
nKOH=0,4mol
FeCl3+3KOH→Fe(OH)3↓+3KCl
-Tỉ lệ: nFe2O3=12nFe(OH)3=12.0,1=0,05mol
mFe2O3=0,05.160=8gam
nKCl=nKOH(pu)=3nFeCl3=0,3mol
nKOH(dư)=0,4−0,3=0,1mol
Vdd=0,1+0,4=0,5l
CMKCl=nv=0,30,5=0,6M
dd A chứa h2so4 , dd B chứa naoh
- 0,3 lít B + 0,2 lít A --> 0,5 lít C. Trung hòa 20ml C = 40ml dd 0,05M
- 0,2 lít B + 0,3 lít A --> 0,5 lít D
20ml D + 80ml dd naoh 0,1 M
Tìm nồng độ mol của A và B
Mik đag cần gấp
Help me, please
Bài 2. Trộn 200 ml dd NaOH 0,5 M với 300 ml dd Ba(OH)2 0,2 M. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd sau khi trộn và pH của dung dịch
\(n_{OH^-}=0,5.0,2+0,2.2.0,3=0,22\left(mol\right)\Rightarrow\left[OH^-\right]=\dfrac{0,22}{0,5}=0,44M\)
\(n_{Na^+}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\Rightarrow\left[Na^+\right]=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
\(n_{Ba^{2+}}=0,2.0,3=0,06\left(mol\right)\Rightarrow\left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{0,06}{0,5}=0,12M\)
a: hòa tan hoàn toàn 0,3 mol NaOH vào nước thu được 0,5 lít dung dịch NaOH. tính nồng độ mol của dung dịch?
b: hòa tan hoàn tàn 24 gam NaOH vào nước thu được 400ml dung dịch NaOH. tính nồng độ mol của dung dịch?
\(a,C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6M\\ b,n_{NaOH}=\dfrac{24}{40}=0,6\left(mol\right)\\ C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,6}{0,4}=1,5M\)
Hòa tan hết m gam hỗn hợp AL và Fe trong dd H2SO4 loãng thoát ra 0,4 mol khí còn trong dư dd NaOh thì thu được 0,3 mol khí Gia trị của m là
Khi tác dụng với NaOH chỉ có Al tác dụng tạo khí
2Al + 2NaOH +2H2O => 2NaAlO2 + 3H2
0,2 ---------------------------------------- 0,3
Khi tác dụng với H2SO4 loãng thì cả hai đều phản ứng
2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2
0,2--------------------------------------- 0,3
Fe + H2SO4 => FeSO4 +H2
0,1--------------------------- 0,1
=> m= 0,2.27+0,1.56=5,4+5,6=11 g
Đặt x- n Fe ; y- n Al
Hỗn hợp + H2SO4 loãng
Fe----> Fe2+ + 2e
x---------------->2x
Al----> Al3+ + 3e
y---------------->3y
2H+ + 2e----> H2
...........0,8<----0,4
Bảo toàn e: 2x+3y=0,8 (1)
Hỗn hợp + NaOH dư
Al----> Al3+ + 3e
y---------------->3y
2H+ + 2e----> H2
...........0,6<----0,3
Bảo toàn e =>3y=0,6 (2)
Từ (1), (2) => x= 0,1 ; y=0,2
=> m= 0,1.56+0,2.27=11 (g)
A là dd H2SO4, B là dd NaOH.
- Trộn 0,3 lít B với 0,2 lít A được 0,5 lít C.
Lấy 20 ml C, thêm một ít quì tím vào thấy có màu xanh.Sau đó thêm từ từ dd HCl 0,05 tới khi quỳ tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml axit.
-Trộn 0,2 lít B với 0,3 lít A được 0,5 lít D.
Lấy 20 ml dd D, them một ít quỳ tím vào thấy có màu đỏ.Sau đó thêm từ từ dd NaOH 0,1 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dd NaOH.
Tìm nồng độ mol/ lít của dd A và B.
Gọi a, b là nồng độ của dd A và B
Thí nghiệm 1: n NaOH dư = n HCl = 0,05.0,04 = 0,002
2NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O
0,4a <-- 0,2a
=> 0,3b - 0,4a = 0,002 (1)
Thí nghiệm 2: n H2SO4 dư = n NaOH thêm vào /2 = 0,1.0,08 = 0,008
2NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O
0,2b ---> 0,1b
=> 0,3a - 0,1b = 0,008 (2)
Giải hệ pt (1) và (2): a = 0,052 và b = 0,076
Tính nồng độ mol của các chất tan có trong đ trong các trường hợp sau đây:
a) 500ml dd chứ 5,85g NaCl
b) 300g đ chứ 0,5 mol đồng nitrat
c) Trọn 50ml đ HCl 2M vs 100ml đ NaOH 0,5M
d) Trộn 100g đ chứa 0,2ml CuSO4 vs 200g dd chứa 0,1 mol NaOH
Tính nồng độ mol của các chất tan có trong đ trong các trường hợp sau đây:
a) 500ml dd chứ 5,85g NaCl
b) 300g đ chứ 0,5 mol đồng nitrat
c) Trọn 50ml đ HCl 2M vs 100ml đ NaOH 0,5M
d) Trộn 100g đ chứa 0,2ml CuSO4 vs 200g dd chứa 0,1 mol NaOH
Có 2 dd H2SO4 ( A) và NaOH (B).Trộn 0,2 lít dd A với 0,3 lít dd B được 0,5 dd C . Lấy 20ml dung dịch C , thêm 1 ít quì tím vào thấy có màu xanh . Sau đó thêm từ từ dd HCl 0,05 mol tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40ml dd axit . Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được dd D . Lấy 20ml dd D , thêm 1 ít quì tím vào thấy có màu đỏ . Sau đó thêm từ từ dd NaOH 0,1 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dd NaOH . Tính nồng độ mol của 2 dd A và B
theo gt:
TH1: 0.3l B + 0.2 l A =>0.5 l C
do dd C có tính bazơ nên chúng tỏ khi trộn 0.3 l B với 0.2 l A sau phản ứng NaOH sẽ dư H2SO4 hết
H2SO4 + 2 NaOH --> Na2SO4 + H20
sô mol 0.2 * a --> 0.4 * a
trung hoá C = 0.04 l HCl 0.05M (0.002 mol)có pư:
HCl + NaOH --> NaCl + H2O
số mol 0.002 --> 0.002
theo bài ra trong 0.02 l dd C có 0.002 mol NaOH => trong 0.5 l dd C có 0.05 mol NaOH => ta có 0.3 *b - 0.4 * a = 0.05 (1)
TH2: 0.2 l B + 0.3 l A => 0.5 l D
do dd D có tính axit ( quy--> đỏ) nên chứng tỏ khi trộn 0.2 l B với 0.3 l A sau phản ứng NaOH sẽ hết H2SO4 dư
H2SO4 + NaOH --> Na2SO4 + H20
sô mol 0.2 * b <-- 0.2 * b
trung hoá D = 0.08 l NaOH 0.1M (0.008 mol)có pư:
H2SO4 + 2NaOH --> Na2SO4 + 2 H2O
số mol 0.004 --> 0.008
theo bài ra trong 0.02 l dd D có 0.004 mol H2SO4 => trong 0.5 l dd D có 0.1 mol H2SO4 => ta có 0.3 *a - 0.2 * b = 0.1 (2)
từ (1) và (2) => a=4 b= 5.5