Tính số mol chất tan có trong 300 ml dd Cu SO4 0,2 M
Tính số mol chất tan trong các dung dịch sau: a. 200 ml dd HCl 2,5M b. 200 g dd HCl 7,3 % c. 300 gam dd NaOH 40% d. 500 ml dd NaOH 0,5M
a) n HCl = 0,2.2,5 = 0,5 mol
b) m HCl =200.7,3% = 14,6 gam
n HCl = 14,6/36,5 = 0,4 mol
c) m NaOH = 300.40% = 120 gam
n NaOH = 120/40 = 3(mol)
d) n NaOH = 0,5.0,5 = 0,25 mol
Bài 2. Trộn 200 ml dd NaOH 0,5 M với 300 ml dd Ba(OH)2 0,2 M. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd sau khi trộn và pH của dung dịch
\(n_{OH^-}=0,5.0,2+0,2.2.0,3=0,22\left(mol\right)\Rightarrow\left[OH^-\right]=\dfrac{0,22}{0,5}=0,44M\)
\(n_{Na^+}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\Rightarrow\left[Na^+\right]=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
\(n_{Ba^{2+}}=0,2.0,3=0,06\left(mol\right)\Rightarrow\left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{0,06}{0,5}=0,12M\)
Tính số mol chất tan có trong 300 ml dung dịch HCl 0,8M
\(n_{HCl}=0,3.0,8=0,24\left(mol\right)\)
Hãy tính số mol và số g chất tan trong mỗi dd sau:
a/ 750 ml dd NaCl 0,5M
b/ 500ml dd KNO3 2M
c/250 ml dd CaCl2 0,1 M
d/ 1,5 lít dd Na2SO4 0,3 M
`a)n_[NaCl]=0,75.0,5=0,375(mol)`
`=>m_[NaCl]=0,375.58,5=21,9375(g)`
`b)n_[KNO_3]=2.0,5=1(mol)`
`=>m_[KNO_3]=1.101=101(g)`
`c)n_[CaCl_2]=0,1.0,25=0,025(mol)`
`=>m_[CaCl_2]=0,025.111=2,775(g)`
`d)n_[Na_2 SO_4]=0,3.1,5=0,45(mol)`
`=>m_[Na_2 SO_4]=0,45.142=63,9(g)`
Hòa tan hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp Cu và Fe ( tỉ lệ mol 1:2) vào 300 ml dung dịch AgNO3 1,5M, sau khi các pư xảy ra hoàn toàn thu dd Y và m gam chất rắn. Giá trị của m là
\(\left\{{}\begin{matrix}64.n_{Cu}+56.n_{Fe}=8,8\\\dfrac{n_{Cu}}{n_{Fe}}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,05\\n_{Fe}=0,1\end{matrix}\right.\)
nAgNO3 = 0,3.1,5 = 0,45(mol)
PTHH: Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag\(\downarrow\)
_____0,1--->0,2---------->0,1---------->0,2
Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag\(\downarrow\)
0,05->0,1------------>0,05----->0,1
Fe(NO3)2 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + Ag\(\downarrow\)
___0,1----->0,1---------->0,1--------->0,1
=> nAg = 0,2 + 0,1 + 0,1 = 0,4 (mol)
=> mAg = 0,4.108 = 43,2 (g)
Một dd X chứa 0,15 mol So4 2-, 0,2 mol NO3-, 0,1 mol Zn 2+,15 mol H+, và Cu 2+. Cô cạn X thu được chất rắn Y, nung đến khối lượng k đổi được chất rắn Z. m Z=?
Áp dụng bảo toàn điện tích ta có:
\(n_{Cu^{2+}}=0,15.2+0,2-0,1.2-0,15=0,15\left(mol\right)\)\(\rightarrow m_Z=0,15.96+0,2.62+0,1.65+0,15.1+0,15.64\)\(=43,05\left(g\right)\)Ví dụ 1: Trong 250 ml dd có hòa tan 16g CuSO4 - Copper Sulphate
a) Tính số mol chất tan Copper Sulphate?
b) Tính nồng độ mol của dung dịch trên?
\(a)n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\\ b)C_{M\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4M\)
Trộn dd chứa 0,2 mol HCl với dd chứa 0,15 mol Ba(OH)2, thu được dd A. Tính số mol của các chất tan có trong dd A. Biết "Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước".
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_{_{ }2}+H_2O\)
\(0.1.................0.2..........0.1\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0.15-0.1=0.05\left(mol\right)\)
\(n_{BaCl_2}=0.1\left(mol\right)\)
Lấy 19,3 g hh bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dd chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3 . Sau khi các PƯ xảy ra hoàn toàn, thu được m (g) kim loại. Tính m?
Đặt nZn = x (mol) và nCu = 2x (mol)
(Vì hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ về số mol là 1:2)
⇒ mhỗn hợp = mZn + mCu
= 65x + 64 × 2x) = 19,3 g
⇒ x = 0,1 mol
Có nFe3+ = 0,4 mol. Xảy ra các quá trình sau:
PTHH: Zn + 2Fe3+ → Zn2+ + 2Fe2+
TPT: 1mol 2mol
TĐB: 0,1 → ?(mol)
=>nFe3+ = 0,1.2110,1.2 = 0,2(mol)
PTHH: Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
TPT: 1mol 2mol
TĐB: ?(mol) ← 0,2(mol)
=> nCu= 0,2.12=0,1(���)20,2.1=0,1(mol)
⇒ m = mCu dư = 0,1 × 64 = 6,4 g
tick giúp tớ, cảm ơn bạn
Theo đề gọi \(n_{Zn}=x\left(mol\right),n_{Cu}=2x\left(mol\right)\)
Có:
\(m_{Zn}+m_{Cu}=19,3\\ \Leftrightarrow65x+64.2x=19,3\\ \Rightarrow x=0,1\)
=> Dung dịch sau \(\left\{{}\begin{matrix}SO_4^{2-}=0,6\\Fe^{2+}=0,4\\Zn^{2+}=0,1\\Cu^{2+}=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{kim.loại}=m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)