Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Minh Thư
6 tháng 4 2017 lúc 20:01

a) Đường thẳng d đi qua M1( -3 ; -2 ; 6) và có vectơ chỉ phương (2 ; 3 ; 4).

Đường thẳng d' đi qua M2( 5 ; -1 ; 20) và có vectơ chỉ phương (1 ; -4 ; 1).

Ta có = (19 ; 2 ; -11) ; = (8 ; 1 ; 14)

= (19.8 + 2 - 11.4) = 0

nên d và d' cắt nhau.

Nhận xét : Ta nhận thấy , không cùng phương nên d và d' chỉ có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.

Xét hệ phương trình:

Từ (1) với (3), trừ vế với vế ta có 2t = 6 => t = -3, thay vào (1) có t' = -2, từ đó d và d' có điểm chung duy nhất M(3 ; 7 ; 18). Do đó dd' cắt nhau.

b) Ta có : (1 ; 1 ; -1) là vectơ chỉ phương của d(2 ; 2 ; -2) là vectơ chỉ phương của d' .

Ta thấy cùng phương nên d và d' chỉ có thể song song hoặc trùng nhau.

Lấy điểm M(1 ; 2 ; 3) ∈ d ta thấy M d' nên dd' song song.


Bình luận (0)
vỵmvcnvmmhk
Xem chi tiết
vỵmvcnvmmhk
13 tháng 7 2018 lúc 9:38
Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
1 tháng 7 2020 lúc 11:44

b, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=3\\y+z+t=4\\z+t+x=5\\t+x+y=6\end{matrix}\right.\)

=> \(x+y+z+y+z+t+z+t+x+t+x+y=18\)

=> \(3\left(x+y+z+t\right)=18\)

=> \(x+y+z+t=6\)

=> \(x+y+z+t=x+y+t\)

=> \(z=0\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\y+t=4\\x+t=5\\x+y+t=6\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\y+t=4\\x+t=5\\y+5=6\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=3\\t+1=4\\x+t=5\\y=1\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\t=3\\x+t=5\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\\z=0\\t=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lộc
1 tháng 7 2020 lúc 12:06

a, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}7xy=12\left(x+y\right)\\9yz=20\left(y+z\right)\\8zx=15\left(z+x\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}7xy-12x-12y=0\\9yz-20y-20z=0\\8zx-15z-15x=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{12y}{7y-12}\\y=\frac{20z}{9z-20}\\x=\frac{15z}{8z-15}\end{matrix}\right.\)

=> \(12y\left(8z-15\right)=15z\left(7y-12\right)\)

=> \(96yz-180y=105yz-180z\)

=> \(105yz-96yz=-180y+180z\)

=> \(9yz=-180y+180z\)

=> \(180z-180y=20y+20z\)

=> \(180z-20z=180y+20y=160z=200y\)

=> \(y=\frac{4}{5}z\)

=> \(\frac{20z}{9z-20}=\frac{4z}{5}\)

=> \(4z\left(9z-20\right)=100z\)

=> \(36z^2-180z=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}z=5\\z=0\end{matrix}\right.\)

TH1 : z = 0 .

=> \(x=y=z=0\)

TH2 : z = 5 .

=> \(\left\{{}\begin{matrix}7xy=12\left(x+y\right)\\45y=20\left(y+5\right)\\40x=15\left(5+x\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=4\\x=3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\\z=5\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Thành Đạt
Xem chi tiết
meme
3 tháng 9 2023 lúc 8:03

Để tính cos(Δ1;Δ2), ta cần tìm vector chỉ phương của hai đường thẳng Δ1 và Δ2.

Vector chỉ phương của đường thẳng d là (1, t, 2) và vector chỉ phương của đường thẳng d' là (-1, 1, -2).

Để tìm vector chỉ phương của mặt phẳng (P), ta lấy vector pháp tuyến của mặt phẳng. Ta có vector pháp tuyến của mặt phẳng (P) là (1, 1, -1).

Để hai đường thẳng Δ1 và Δ2 song song với mặt phẳng (P), ta có điều kiện là vector chỉ phương của Δ1 và Δ2 cũng phải song song với vector pháp tuyến của mặt phẳng (P). Vì vậy, ta cần tìm vector chỉ phương của Δ1 và Δ2 sao cho chúng song song với vector (1, 1, -1).

Ta có thể tìm vector chỉ phương của Δ1 và Δ2 bằng cách lấy tích vector của vector chỉ phương của d hoặc d' với vector pháp tuyến của mặt phẳng (P).

Tính tích vector của (1, t, 2) và (1, 1, -1): (1, t, 2) x (1, 1, -1) = (t-3, 3t+1, -t-1)

Tính tích vector của (-1, 1, -2) và (1, 1, -1): (-1, 1, -2) x (1, 1, -1) = (-1, -3, -2)

Hai vector trên là vector chỉ phương của Δ1 và Δ2. Để tính cos(Δ1;Δ2), ta sử dụng công thức:

cos(Δ1;Δ2) = (Δ1.Δ2) / (|Δ1|.|Δ2|)

Trong đó, Δ1.Δ2 là tích vô hướng của hai vector chỉ phương, |Δ1| và |Δ2| là độ dài của hai vector chỉ phương.

Tính tích vô hướng Δ1.Δ2: (t-3)(-1) + (3t+1)(-3) + (-t-1)(-2) = -t-3

Tính độ dài của Δ1: |Δ1| = √[(t-3)² + (3t+1)² + (-t-1)²] = √[11t² + 2t + 11]

Tính độ dài của Δ2: |Δ2| = √[(-1)² + (-3)² + (-2)²] = √[14]

Vậy, cos(Δ1;Δ2) = (-t-3) / (√[11t² + 2t + 11] * √[14])

Để tính giá trị của cos(Δ1;Δ2), ta cần biết giá trị của t. Tuy nhiên, trong câu hỏi không cung cấp giá trị cụ thể của t nên không thể tính được giá trị chính xác của cos(Δ1;Δ2).

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hai Binh
27 tháng 4 2017 lúc 17:50

a) Thay các tọa độ x ; y ; z trong phương trình tham số của d vào phương trình (α) ta có:

3(12 + 4t) +5(9 + 3t) - (1 + t) = 0

⇔ 26t + 78 = 0 ⇔ t = -3.

Tức là d ∩ (α) = M(0 ; 0 ; -2).

Trong trường hợp này d cắt (α) tại điểm M.

b) Thay các tọa độ x ; y ; z trong phương trình tham số của d vào phương trình (α) ta có:

(1 + t) + 3.(2 - t) + (1 + 2t) + 1 = 0

⇔ 0.t + t = 9, phương trình vô nghiệm.

Chứng tỏ d và (α) không cắt nhau., ta có d // (α).

c) Thay các tọa độ x ; y ; z trong phương trình tham số của d vào phương trình (α) ta có:

(1 + 1) + (1+ 2t) + (2 - 3t) - 4 = 0

⇔ 0t + 0 = 0,phương trình này có vô số nghiệm, chứng tỏ d ⊂ (α) .


Bình luận (0)
bach nhac lam
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 2 2020 lúc 0:21

a/ Đơn giản là dùng phép thế:

\(x+2y+x+y+z=0\Rightarrow x+2y=0\Rightarrow x=-2y\)

\(x+y+z=0\Rightarrow z=-\left(x+y\right)=-\left(-2y+y\right)=y\)

Thế vào pt cuối:

\(\left(1-2y\right)^2+\left(y+2\right)^2+\left(y+3\right)^2=26\)

Vậy là xong

b/ Sử dụng hệ số bất định:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\left(\frac{x}{3}+\frac{y}{12}-\frac{z}{4}\right)=a\\b\left(\frac{x}{10}+\frac{y}{5}+\frac{z}{3}\right)=b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(\frac{a}{3}+\frac{b}{10}\right)x+\left(\frac{a}{12}+\frac{b}{5}\right)y+\left(\frac{-a}{4}+\frac{b}{3}\right)z=a+b\) (1)

Ta cần a;b sao cho \(\frac{a}{3}+\frac{b}{10}=\frac{a}{12}+\frac{b}{5}=-\frac{a}{4}+\frac{b}{3}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{3}+\frac{b}{10}=\frac{a}{12}+\frac{b}{5}\\\frac{a}{3}+\frac{b}{10}=-\frac{a}{4}+\frac{b}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5}\)

Chọn \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=5\end{matrix}\right.\) thay vào (1):

\(\frac{7}{6}\left(x+y+z\right)=7\Rightarrow x+y+z=6\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xuân Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2023 lúc 13:26

a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+2y+4z=8\\2x-y+3z=6\\2x-6y+8z=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3y+z=2\\8y-4z=1\\x+y+2z=4\end{matrix}\right.\)

=>y=9/20; z=13/20; x=4-y-2z=9/4

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=23-x-y\\z=31-y-t\\z=27-t-x\\x+y+t=33\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x-y+23=-y-t+31\\-y-t-31=-x-t+27\\x+y+t=33\\z=23-x-y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x+t=8\\x-y=58\\x+y+t=33\\z=23-x-y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t=x+8\\y=x-58\\x-58+x+8+x=33\\z=23-x-y\end{matrix}\right.\)

=>x=83/3; t=107/3; y=-91/3; z=23-83/3+91/3=77/3

Bình luận (0)
Minh Tam Nguyen
Xem chi tiết
TFBoys
8 tháng 8 2017 lúc 11:19

\(\left\{{}\begin{matrix}3x^2+xz-yz+y^2=2\left(1\right)\\y^2+xy-yz+z^2=0\left(2\right)\\x^2-xy-xz-z^2=2\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy (2) cộng (3) ta được

\(x^2+y^2-yz-zx=2\) (4)

Lấy (1) - (4) ta được

\(2x\left(x+z\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-z\end{matrix}\right.\)

Xét 2 TH rồi thay vào tìm được y và z

Bình luận (0)
TFBoys
8 tháng 8 2017 lúc 11:03

1. \(\left\{{}\begin{matrix}6xy=5\left(x+y\right)\\3yz=2\left(y+z\right)\\7zx=10\left(z+x\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x+y}{xy}=\dfrac{6}{5}\\\dfrac{y+z}{yz}=\dfrac{3}{2}\\\dfrac{z+x}{zx}=\dfrac{7}{10}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{6}{5}\\\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=\dfrac{3}{2}\\\dfrac{1}{z}+\dfrac{1}{x}=\dfrac{7}{10}\end{matrix}\right.\)

Đến đây thì dễ rồi nhé

Bình luận (0)
TFBoys
8 tháng 8 2017 lúc 11:08

2. \(\left\{{}\begin{matrix}\left(xy-x\right)-\left(y-1\right)=6\\\left(yz-y\right)-\left(z-1\right)=12\\\left(zx-z\right)-\left(x-1\right)=8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(y-1\right)=6\\\left(y-1\right)\left(z-1\right)=12\\\left(z-1\right)\left(x-1\right)=8\end{matrix}\right.\)

Đến đây dễ rồi

Bình luận (0)
Lê Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết