Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngọc Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 21:42

\(\Leftrightarrow x+66=0\)

hay x=-66

ILoveMath
2 tháng 1 2022 lúc 21:44

\(\dfrac{x+1}{65}+\dfrac{x+3}{63}=\dfrac{x+5}{61}+\dfrac{x+7}{59}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{x+1}{65}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{63}+1\right)=\left(\dfrac{x+5}{61}+1\right)+\left(\dfrac{x+7}{59}+1\right)\\ \Rightarrow\dfrac{x+66}{65}+\dfrac{x+66}{63}-\dfrac{x+66}{61}-\dfrac{x+66}{59}=0\\ \Rightarrow\left(x+66\right)\left(\dfrac{1}{65}+\dfrac{1}{63}-\dfrac{1}{61}-\dfrac{1}{59}\right)=0\\ \Rightarrow x+66=0\\ \Rightarrow x=-66\)

Kudo Shinichi
2 tháng 1 2022 lúc 21:44

\(\dfrac{x+1}{65}+\dfrac{x+3}{63}=\dfrac{x+5}{61}+\dfrac{x+7}{59}\\ \dfrac{x+66}{65}+\dfrac{x+66}{63}-\dfrac{x+66}{61}-\dfrac{x+66}{59}=0\\ \left(x+66\right)\left(\dfrac{1}{65}+\dfrac{1}{63}-\dfrac{1}{61}-\dfrac{1}{59}\right)=0\\ x+66=0\\ x=-66\)

Thiên Dii
Xem chi tiết
Đức Minh
6 tháng 8 2017 lúc 9:30

\(\dfrac{x+1}{65}+\dfrac{x+3}{63}=\dfrac{x+5}{61}+\dfrac{x+7}{59}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{65}+1+\dfrac{x+3}{63}+1=\dfrac{x+5}{61}+1+\dfrac{x+7}{59}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+66}{65}+\dfrac{x+66}{63}=\dfrac{x+66}{61}+\dfrac{x+66}{59}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+66\right)\cdot\left(\dfrac{1}{65}+\dfrac{1}{63}\right)=\left(x+66\right)\cdot\left(\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{59}\right)\)

\(\Rightarrow x=-66\)

Vậy x = -66.

Nguyên
6 tháng 8 2017 lúc 9:42

\(\dfrac{x+1}{65}+\dfrac{x+3}{63}=\dfrac{x+5}{61}+\dfrac{x+7}{59}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{65}+\dfrac{x+3}{63}-\dfrac{x+5}{61}-\dfrac{x+7}{59}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{65}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{63}+1\right)-\left(\dfrac{x+5}{61}+1\right)-\left(\dfrac{x+7}{59}+1\right)=0\)\(\Leftrightarrow\dfrac{x+66}{65}+\dfrac{x+66}{63}-\dfrac{x+66}{61}-\dfrac{x+66}{59}=0\)\(\Leftrightarrow\left(x+66\right)\left[\left(\dfrac{1}{65}+\dfrac{1}{63}\right)-\left(\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{59}\right)\right]=0\)Nhận xét : Do \(\dfrac{1}{65}< \dfrac{1}{63}< \dfrac{1}{61}< \dfrac{1}{59}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{65}+\dfrac{1}{63}\right)-\left(\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{59}\right)< 0\)

Vậy để \(\left(x+66\right)\left[\left(\dfrac{1}{65}+\dfrac{1}{63}\right)-\left(\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{59}\right)\right]=0\)\(\Leftrightarrow x+66=0\Leftrightarrow x=-66\)

Vậy....

tik mik nha !!!

๖ۣۜĐặng♥๖ۣۜQuý
6 tháng 8 2017 lúc 9:43

\(\dfrac{x+1}{65}+\dfrac{x+3}{63}=\dfrac{x+5}{61}+\dfrac{x+7}{59}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+1}{65}+\dfrac{x+3}{63}+2=\dfrac{x+5}{61}+\dfrac{x+7}{59}+2\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+66}{65}+\dfrac{x+66}{63}=\dfrac{x+66}{61}+\dfrac{x+66}{59}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+66}{65}+\dfrac{x+66}{63}-\dfrac{x+66}{61}-\dfrac{x+66}{59}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+66\right)\left(\dfrac{1}{65}+\dfrac{1}{63}-\dfrac{1}{61}-\dfrac{1}{59}\right)=0\\ \Rightarrow x+66=0\Rightarrow x=-66\)

Dương Thị Song Thư
Xem chi tiết
My Nguyễn
Xem chi tiết
Trịnh Ánh Ngọc
30 tháng 1 2019 lúc 9:32

Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0


Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

phương Phùng Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2022 lúc 20:11

c: \(\Leftrightarrow2x+2x-6=12-2x\)

=>4x-6=12-2x

=>6x=18

hay x=3

b: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)+x=2x-1\)

\(\Leftrightarrow x^2-1+x=2x-1\)

=>x2-x=0

=>x(x-1)=0

=>x=0(loại) hoặc x=1(nhận)

namblue
Xem chi tiết
ngonhuminh
28 tháng 2 2018 lúc 23:57

lớp 9 gì như lớp 6 thế

a) đề sai

c) <=>x/3 +x/3 -1 =2-x/3

<=>3.x/3 =3 => x=3

b) x<> 0; -2 <=>

x^2 -1 +x =2x-1

<=>x^2 -x =0 => x =0 (l) x =1 nhận

d ; <=> (x+1)/65+1 +(x+3)/63 +1 =(x+5)/61+1 +(x+7)/59+1

<=>(x+66) [1/65+1/63-1/61-1/59] =0

[...] khác 0

x=-66

Đặng Ngọc Hà
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
22 tháng 1 2019 lúc 20:48

\(\dfrac{x+1}{65}+\dfrac{x+3}{63}=\dfrac{x+5}{61}+\dfrac{x+7}{59}\)

\(< =>\left(\dfrac{x+1}{65}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{63}+1\right)=\left(\dfrac{x+5}{61}+1\right)+\left(\dfrac{x+7}{59}+1\right)\)

\(< =>\dfrac{x+66}{65}+\dfrac{x+66}{63}=\dfrac{x+66}{61}+\dfrac{x+66}{59}\)

\(< =>\left(x+66\right)\left(\dfrac{1}{65}+\dfrac{1}{63}-\dfrac{1}{61}-\dfrac{1}{59}\right)=0\)

\(< =>x+66=0< =>x=-66\)

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: S={-66}

Lê Nguyễn Ngọc Nhi
22 tháng 1 2019 lúc 20:53

\(\dfrac{x+29}{31}-\dfrac{x+27}{33}=\dfrac{x+17}{43}-\dfrac{x+15}{45}\)

\(< =>\dfrac{x+60}{31}-\dfrac{x+60}{33}=\dfrac{x+60}{43}-\dfrac{x+60}{45}\)

\(< =>\left(x+60\right)\left(\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{33}-\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}\right)=0\)

Mà: \(\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{33}-\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}\ne0\)

\(=>x+60=0< =>x=-60\)

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: s={-60}

Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
Xem chi tiết
Ái Nữ
2 tháng 1 2018 lúc 20:47

a, Theo đề ta có:

\(2.3^x-405=3^{x-1}\)

=> \(2.3^x-405=3^x:3\)

=> \(405=(2.3^x)-(3^x:3)\)

=>\(405=(2.3^x)-(3^x.\dfrac{1}{3})\)

=> \(405=3^x(2-\dfrac{1}{3})\)

=>\(405=3^x(\dfrac{6}{3}-\dfrac{1}{3})\)

=> \(405=3^x.\dfrac{5}{3}\)

=> \(3^x=405:\dfrac{5}{3}\)

=>\(3^x=405.\dfrac{3}{5}\)

=> \(3^x=81.3\)

=> \(3^x=243\)

=> \(3^x=3^5\)

=> x=5

Vậy:..............................

Đinh Diệp
Xem chi tiết
Diễm Quỳnh
26 tháng 8 2018 lúc 17:42

a) \(\dfrac{x+43}{57}+\dfrac{x+46}{54}=\dfrac{x+49}{51}+\dfrac{x+52}{48}\)

\(\left(\dfrac{x+43}{57}+1\right)+\left(\dfrac{x+46}{54}+1\right)=\left(\dfrac{x+49}{51}+1\right)+\left(\dfrac{x+52}{48}\right)\)

\(\dfrac{x+43+57}{57}+\dfrac{x+46+54}{54}-\dfrac{x+49+51}{51}-\dfrac{x+52+48}{48}=0\)

\(\dfrac{x+100}{57}+\dfrac{x+100}{54}-\dfrac{x+100}{51}-\dfrac{x+100}{48}=0\)

\(\left(x+100\right)\left(\dfrac{1}{57}+\dfrac{1}{54}-\dfrac{1}{51}-\dfrac{1}{48}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{57}+\dfrac{1}{54}-\dfrac{1}{51}-\dfrac{1}{48}\ne0\)

Nên: \(x+100=0\)

\(x=-100\)