Những câu hỏi liên quan
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Phan Văn Hiếu
10 tháng 9 2017 lúc 17:09

\(\dfrac{xy+xz+yz}{xyz}=\dfrac{1}{x+y+z}\)

\(\left(xy+xz+yz\right)\left(x+y+z\right)=xyz\)

\(x^2y+xy^2+xyz+x^2z+xyz+xz^2+xyz+y^2z+z^2y=xyz\)

\(x^2\left(y+z\right)+xy\left(y+z\right)+xz\left(z+y\right)+yz\left(y+z\right)=0\)

\(\left(y+z\right)\left[x\left(x+y\right)+z\left(x+y\right)\right]=0\)

\(\left(y+z\right)\left(x+z\right)\left(x+y\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-y\\z=-x\\y=-z\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{1}{x^{2003}}+\dfrac{1}{y^{2003}}+\dfrac{1}{z^{2003}}=\dfrac{1}{z^{2003}}=\dfrac{1}{x^{2003}+y^{2003}+z^{2003}}\)

Bình luận (0)
Hoàng Luke
Xem chi tiết
Nguyễn Nhã Hiếu
18 tháng 8 2017 lúc 12:15

\(\dfrac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=\dfrac{x^2}{a^2}+\dfrac{y^2}{b^2}+\dfrac{z^2}{c^2}\)

=\(\left(\dfrac{x^2}{a^2}-\dfrac{x^2}{a^2+b^2+c^2}\right)+\left(\dfrac{y^2}{b^2}-\dfrac{y^2}{a^2+b^2+c^2}\right)\)+\(\left(\dfrac{z^2}{c^2}-\dfrac{z^2}{a^2+b^2+c^2}\right)=0\)

=\(x^2.\dfrac{b^2+c^2}{a^2+b^2+c^2}+y^2.\dfrac{a^2+c^2}{a^2+b^2+c^2}+z^2.\dfrac{a^2+b^2}{a^2+b^2+c^2}=0\)

\(a,b,c\) \(\ne\)0 nên dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=0\)

\( \Rightarrow\)\(A=x^{2003}+y^{2003}+z^{2003}=0+0+0=0\)

Chúc Bạn Học Tốt !!!

Bình luận (1)
Nhóc Chanh
Xem chi tiết
Jenny Zodiac
Xem chi tiết
Nguyen Thi Huyen
9 tháng 9 2018 lúc 10:41

Bài 1.

Giải

a) Ta có: \(A=\dfrac{3n+9}{n-4}=\dfrac{3n-12+21}{n-4}=\dfrac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=3+\dfrac{21}{n-4}\)

Để \(A\in Z\) thì \(\dfrac{21}{n-4}\in Z\)

\(\Rightarrow21⋮\left(n-4\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-4\right)\inƯ\left(21\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-4\right)\in\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm21\right\}\)

Ta có bẳng sau:

\(n-4\) \(-21\) \(-7\) \(-3\) \(-1\) \(1\) \(3\) \(7\) \(21\)
\(n\) \(-17\) \(-3\) \(1\) \(3\) \(5\) \(7\) \(11\) \(25\)

Vậy \(n\in\left\{-17;-3;1;3;5;7;11;25\right\}\) thì \(A\in Z.\)

b) Ta có: \(B=\dfrac{6n+5}{2n-1}=\dfrac{6n-3+8}{2n-1}=\dfrac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\dfrac{8}{2n-1}\)

Để \(B\in Z\) thì \(\dfrac{8}{2n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow8⋮\left(2n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n-1\right)\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n-1\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(2n-1\) \(-8\) \(-4\) \(-2\) \(-1\) \(1\) \(2\) \(4\) \(8\)
\(2n\) \(-7\) \(-3\) \(-1\) \(0\) \(2\) \(3\) \(5\) \(9\)
\(n\) \(\dfrac{-7}{2}\) \(\dfrac{-3}{2}\) \(\dfrac{-1}{2}\) \(0\) \(1\) \(\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{5}{2}\) \(\dfrac{9}{2}\)

Vậy \(n\in\left\{\dfrac{-7}{2};\dfrac{-3}{2};\dfrac{-1}{2};0;1;\dfrac{3}{2};\dfrac{5}{2};\dfrac{9}{2}\right\}\)

Bình luận (1)
tthnew
9 tháng 9 2018 lúc 18:32

Bạn Nguyen Thi Huyen giải bài 1 rồi nên mình giải tiếp các bài kia nhé!

Bài 2:

\(\dfrac{x-18}{2000}+\dfrac{x-17}{2001}=\dfrac{x-16}{2002}+\dfrac{x-15}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-18}{2000}-1\right)+\left(\dfrac{x-17}{2001}-1\right)=\left(\dfrac{x-16}{2002}-1\right)+\left(\dfrac{x-15}{2003}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2018}{2000}+\dfrac{x-2018}{2001}=\dfrac{x-2018}{2002}+\dfrac{x-2018}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2018}{2000}+\dfrac{x-2018}{2001}-\dfrac{x-2018}{2002}-\dfrac{x-2018}{2003}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2018\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

Dễ thấy \(\dfrac{1}{2000}>\dfrac{1}{2001}>\dfrac{1}{2002}>\dfrac{1}{2003}\) nên:

\(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}+\dfrac{1}{2002}+\dfrac{1}{2003}\ne0\). Do đó:

\(x-2018=0\Leftrightarrow x=2018\)

Bài 3:

a) \(\dfrac{5}{x}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow\dfrac{20}{4x}+\dfrac{xy}{4x}=\dfrac{20+xy}{4x+4x}=\dfrac{20+xy}{8x}=\dfrac{1}{8}\)

Hoán vị ngoại tỉ ta có: \(\dfrac{20+xy}{8x}=\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow\dfrac{8}{8x}=\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow x=8\)

Thế x = 8 vào : \(\dfrac{5}{x}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\) .Ta có: \(\dfrac{5}{8}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{-2}{4}\). Ta có: \(\dfrac{y}{4}=\dfrac{-2}{4}\Leftrightarrow y=-2\)

Vậy: \(\left[{}\begin{matrix}x=8\\y=-2\end{matrix}\right.\)

b) \(\dfrac{1}{x}-\dfrac{2}{y}=\dfrac{3}{1}\Rightarrow\dfrac{y}{x}-2=\dfrac{3}{1}\) (hoán vị ngoại tỉ)

\(\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}=\dfrac{5}{1}\). Suy ra nghiệm x,y có dạng \(\left[{}\begin{matrix}x=1k\\y=5k\end{matrix}\right.\left(k\in Z\right)\). Bằng các phép thử lại ta dễ dàng suy ra x,y vô nghiệm.

Bình luận (2)
Nguyễn Anh Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dương
23 tháng 8 2023 lúc 8:46

Ta có: \(2003^{2003}+1=2003^{2002+1}+1và2003^{2004}+1=2003^{2003+1}+1\)

\(\Rightarrow A>B\)

Bình luận (0)
Đào Trí Bình
23 tháng 8 2023 lúc 9:13

A > B

Bình luận (0)
Nông Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Hùng Hoàng
14 tháng 12 2015 lúc 22:09

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{xy+yz+xz}{xyz}=\frac{1}{x+y+z}\)

(x+y+z)(xy+yz+xz)=xyz

google seach

ta suy ra

(x+y)(y+z)(z+x)=0

\(x=-y\) 

\(\frac{1}{x^{2003}}+\frac{1}{y^{2003}}+\frac{1}{z^{2003}}=\frac{1}{-y^{2003}}+\frac{1}{y^{2003}}+\frac{1}{z^{2003}}=\frac{1}{z^{2003}}\)

\(\frac{1}{x^{2003}+y^{2003}+z^{2003}}=\frac{1}{-y^{2003}+y^{2003}+z^{2003}}=\frac{1}{z^{2003}}\)

suy ra \(\frac{1}{x^{2003}}+\frac{1}{y^{2003}}+\frac{1}{z^{2003}}=\frac{1}{x^{2003}+y^{2003}+z^{2003}}\)

Làm tương tự với các TH x= -z và y= -z

Từ đó ta được điều phải cm

Bình luận (0)
Kim Tuyến
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
25 tháng 5 2021 lúc 9:54

`(2-x)/2002-1=(1-x)/2003-x/2004`

`<=>(2-x)/2002-1+(x-1)/2003+x/2004=0`(chuyển  vế)

`<=>(2-x)/2002+1+(x-1)/2003-1+x/2004-1=0`

`<=>(2004-x)/2002+(x-2004)/2003+(x-2004)/2004=0`

`<=>(x-2004)(1/2003+1/2004-1/2002)=0`

`<=>x=2004` do `1/2003+1/2004-1/2002 ne 0`

Vậy `x=2004`

Bình luận (0)
tran thi mai anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 3 2019 lúc 12:22

\(x;y;z\ne0\)

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}-\frac{1}{x+y+z}=0\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}+\frac{x+y}{z\left(x+y+z\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(\frac{1}{xy}+\frac{1}{z\left(x+y+z\right)}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y=0\\xy=-z\left(x+y+z\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-y\\xy+xz+yz+z^2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-y\\\left(x+z\right)\left(y+z\right)=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-y\\y=-z\\x=-z\end{matrix}\right.\)

- Với \(x=-y\Rightarrow\frac{1}{x^{2003}}+\frac{1}{y^{2003}}+\frac{1}{z^{2003}}=\frac{1}{-y^{2003}}+\frac{1}{y^{2003}}+\frac{1}{z^{2003}}=\frac{1}{z^{2003}}\)

\(\frac{1}{x^{2003}+y^{2003}+z^{2003}}=\frac{1}{-y^{2003}+y^{2003}+z^{2003}}=\frac{1}{z^{2003}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x^{2003}}+\frac{1}{y^{2003}}+\frac{1}{z^{2003}}=\frac{1}{x^{2003}+y^{2003}+z^{2003}}\)

2 trường hợp còn lại tương tự

Bình luận (0)
Toàn Chu Hữu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 0:00

=>\(\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{20}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2001}{2003}\)

=>\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2001}{4006}\)

=>\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2001}{4006}\)

=>\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2001}{4006}\)

=>1/(x+1)=1/2-2001/4006=1/2003

=>x+1=2003

=>x=2002

Bình luận (0)