Violympic toán 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Jenny Zodiac

bài 1: tìm số N để phân số là số Z :

A =\(\dfrac{3n+9}{n-4}\)

B=\(\dfrac{6n+5}{2n-1}\)

C=\(\dfrac{5n-2}{3n+1}\)

bài 2: tìm x

\(\dfrac{x-18}{2000}+\dfrac{x-17}{2001}=\dfrac{x-16}{2002}+\dfrac{x-15}{2003}\)

bài 3: tìm các cặp số Z (x ;y)

a) \(\dfrac{5}{x}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\)

b) \(\dfrac{1}{x}-\dfrac{2}{y}=3\)

Nguyen Thi Huyen
9 tháng 9 2018 lúc 10:41

Bài 1.

Giải

a) Ta có: \(A=\dfrac{3n+9}{n-4}=\dfrac{3n-12+21}{n-4}=\dfrac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=3+\dfrac{21}{n-4}\)

Để \(A\in Z\) thì \(\dfrac{21}{n-4}\in Z\)

\(\Rightarrow21⋮\left(n-4\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-4\right)\inƯ\left(21\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-4\right)\in\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm21\right\}\)

Ta có bẳng sau:

\(n-4\) \(-21\) \(-7\) \(-3\) \(-1\) \(1\) \(3\) \(7\) \(21\)
\(n\) \(-17\) \(-3\) \(1\) \(3\) \(5\) \(7\) \(11\) \(25\)

Vậy \(n\in\left\{-17;-3;1;3;5;7;11;25\right\}\) thì \(A\in Z.\)

b) Ta có: \(B=\dfrac{6n+5}{2n-1}=\dfrac{6n-3+8}{2n-1}=\dfrac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\dfrac{8}{2n-1}\)

Để \(B\in Z\) thì \(\dfrac{8}{2n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow8⋮\left(2n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n-1\right)\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n-1\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(2n-1\) \(-8\) \(-4\) \(-2\) \(-1\) \(1\) \(2\) \(4\) \(8\)
\(2n\) \(-7\) \(-3\) \(-1\) \(0\) \(2\) \(3\) \(5\) \(9\)
\(n\) \(\dfrac{-7}{2}\) \(\dfrac{-3}{2}\) \(\dfrac{-1}{2}\) \(0\) \(1\) \(\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{5}{2}\) \(\dfrac{9}{2}\)

Vậy \(n\in\left\{\dfrac{-7}{2};\dfrac{-3}{2};\dfrac{-1}{2};0;1;\dfrac{3}{2};\dfrac{5}{2};\dfrac{9}{2}\right\}\)

tthnew
9 tháng 9 2018 lúc 18:32

Bạn Nguyen Thi Huyen giải bài 1 rồi nên mình giải tiếp các bài kia nhé!

Bài 2:

\(\dfrac{x-18}{2000}+\dfrac{x-17}{2001}=\dfrac{x-16}{2002}+\dfrac{x-15}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-18}{2000}-1\right)+\left(\dfrac{x-17}{2001}-1\right)=\left(\dfrac{x-16}{2002}-1\right)+\left(\dfrac{x-15}{2003}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2018}{2000}+\dfrac{x-2018}{2001}=\dfrac{x-2018}{2002}+\dfrac{x-2018}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2018}{2000}+\dfrac{x-2018}{2001}-\dfrac{x-2018}{2002}-\dfrac{x-2018}{2003}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2018\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

Dễ thấy \(\dfrac{1}{2000}>\dfrac{1}{2001}>\dfrac{1}{2002}>\dfrac{1}{2003}\) nên:

\(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}+\dfrac{1}{2002}+\dfrac{1}{2003}\ne0\). Do đó:

\(x-2018=0\Leftrightarrow x=2018\)

Bài 3:

a) \(\dfrac{5}{x}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow\dfrac{20}{4x}+\dfrac{xy}{4x}=\dfrac{20+xy}{4x+4x}=\dfrac{20+xy}{8x}=\dfrac{1}{8}\)

Hoán vị ngoại tỉ ta có: \(\dfrac{20+xy}{8x}=\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow\dfrac{8}{8x}=\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow x=8\)

Thế x = 8 vào : \(\dfrac{5}{x}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\) .Ta có: \(\dfrac{5}{8}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{-2}{4}\). Ta có: \(\dfrac{y}{4}=\dfrac{-2}{4}\Leftrightarrow y=-2\)

Vậy: \(\left[{}\begin{matrix}x=8\\y=-2\end{matrix}\right.\)

b) \(\dfrac{1}{x}-\dfrac{2}{y}=\dfrac{3}{1}\Rightarrow\dfrac{y}{x}-2=\dfrac{3}{1}\) (hoán vị ngoại tỉ)

\(\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}=\dfrac{5}{1}\). Suy ra nghiệm x,y có dạng \(\left[{}\begin{matrix}x=1k\\y=5k\end{matrix}\right.\left(k\in Z\right)\). Bằng các phép thử lại ta dễ dàng suy ra x,y vô nghiệm.


Các câu hỏi tương tự
Bùi Ngọc Tố Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Học đi
Xem chi tiết
Jin Yi Hae
Xem chi tiết
キャサリン
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Dương
Xem chi tiết
Trịnh Diệu Linh
Xem chi tiết
Chu Thanh Vân
Xem chi tiết
Đậu Thị Tường Vy
Xem chi tiết