Những câu hỏi liên quan
Chuột Con Mít Ướt
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
25 tháng 8 2017 lúc 17:20

Văn bản nào vậy bạn ?Chuột Con Mít Ướt

Bình luận (3)
Đạt Trần
27 tháng 8 2017 lúc 20:27

kí là câu chuyện mà người viết kể lại những điều mà mình có dịp quan sát hoặc nghe trực tiếp, những sự việc mà con người đã để lại những ấn tượng sâu sắc, gắn bó với một kỉ niệm riêng nhưng đồng thời lại có 1 nội dung xã hội phong phú.
-trích trong lòng mẹ là đoạn hồi kí bởi nhân vật chú bé hồng cũng có hoàn cảnh giống như nhà văn NGuyên Hồng hồi bé .Bởi vậy, nguồn suối tình cảm yêu thương của nhà văn trong tác phẩm chủ yếu bắt nguồn từ cuộc đời thực của ông và những người dân thuộc tầng lớp dưới đáy xã hội.

Bình luận (0)
Mai Hà Chi
29 tháng 8 2017 lúc 6:07

Hồi kí là một thể loại thuộc loại hình kí kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả là người tham dự hoặc chứng kiến… Người viết hồi kí chỉ tiếp nhận và ghi chép phần hiện thức mà tác giả nhìn rõ hơn cả dựa trên cơ sở những ấn tượng và hồi ức riêng trực tiếp của mình. Hơn nữa, bản thân người viết hồi kí luôn luôn được mô tả trình bày ở bình diện thứ nhất.

(Theo Từ điển thuật ngữ văn học – Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi)

Bình luận (0)
Vu Hoa
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
29 tháng 8 2017 lúc 17:55

Hồi kí là câu chuyện mà người viết kể lại những điều mà mình có dịp quan sát hoặc nghe trực tiếp, những sự việc mà con người đã để lại những ấn tượng sâu sắc, gắn bó với một kỉ niệm riêng nhưng đồng thời lại có 1 nội dung xã hội phong phú.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
30 tháng 8 2017 lúc 5:44

Hỏi đáp Ngữ văn

cái này trước mk làm r

Bình luận (2)
Mai Hà Chi
30 tháng 8 2017 lúc 22:20

Hồi kí là một thể loại thuộc loại hình kí kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả là người tham dự hoặc chứng kiến… Người viết hồi kí chỉ tiếp nhận và ghi chép phần hiện thức mà tác giả nhìn rõ hơn cả dựa trên cơ sở những ấn tượng và hồi ức riêng trực tiếp của mình. Hơn nữa, bản thân người viết hồi kí luôn luôn được mô tả trình bày ở bình diện thứ nhất.

(Theo Từ điển thuật ngữ văn học – Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi)

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Đạt Trần
27 tháng 8 2017 lúc 20:25

- kí là câu chuyện mà người viết kể lại những điều mà mình có dịp quan sát hoặc nghe trực tiếp, những sự việc mà con người đã để lại những ấn tượng sâu sắc, gắn bó với một kỉ niệm riêng nhưng đồng thời lại có 1 nội dung xã hội phong phú.
-. trích trong lòng mẹ là đoạn hồi kí bởi nhân vật chú bé hồng cũng có hoàn cảnh giống như nhà văn NGuyên Hồng hồi bé .Bởi vậy, nguồn suối tình cảm yêu thương của nhà văn trong tác phẩm chủ yếu bắt nguồn từ cuộc đời thực của ông và những người dân thuộc tầng lớp dưới đáy xã hội.

Bình luận (0)
Linh Phương
27 tháng 8 2017 lúc 20:40

- Qua văn bản trích, em hiểu hồi kí là một thể loại ghi lại những điều còn nhớ sau khi đã trải qua, đã chứng kiến sự việc.

+ Những câu văn mang dấu ấn hồi kí:

- " Cô tôi vẫn cứ tươi cười....lấy nón che " :

- " Từ ngã tư....bế em bé chứ"

==> Thái độ cười rồi hỏi, kể chuyện nhưng đã cố tình khoét sâu hố ngăn cách giữa mẹ và con. Vừa thương mẹ, vừa căn giận người cô. Cảm xúc yêu thương của nhân vật thể hiện rõ qua lời nói của người cô.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
28 tháng 8 2017 lúc 5:46

-hồi kí là những ghi chép, tái hiện bằng ngôn ngữ của tác giả về những việc đã xảy ra , có dấu ấn sâu đậm đói với tác giả.Nói cách khác đó là sự ghi chép lại những kí ức có thêm sự đánh giá , nhận xét của tác giả.tớ hiểu thế thôi.

-Câu văn mng hồi kí là

-''Cô tôi vẫn...''

-''Từ ngã tư...nón che''

Bình luận (0)
Vu Khanh
Xem chi tiết
Linh Phương
29 tháng 8 2017 lúc 18:59

Câu hỏi này đã có rất nhiều bạn hỏi rồi bạn vào phần câu hỏi tương tự để xem nhé!

Bình luận (0)
Đạt Trần
3 tháng 9 2017 lúc 18:26

Hồi kí là thể thuộc loại kí, nhằm ghi những sự việc thuộc quá khứ, qua sự nhớ lại. Hồi kí đòi hỏi phải hết sức tôn trọng tính chân thực của câu chuyện; sự việc, số liệu, thời gian phải chính xác. Lời văn của hồi kí phải chính xác, trung thực, giàu suy nghĩ và cảm tưởng cá nhân. Thông qua hồi kí, tác giả muốn tâm sự, chia sẻ những tâm tư, tình cảm chân thành của chính nhân vật trong tác phẩm.

Bình luận (1)
nguyen thi vang
14 tháng 9 2017 lúc 5:17

*Trong lòng mẹ

Qua đoạn trích, em hiểu thế nào là hồi kí? Dấu ấn hồi kí trong đoạn trích này được thể hiện qua những câu văn nào và có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung tình cảm của văn bản?

- Hồi kí là thể thuộc loại kí, nhẵm ghi những sự việc thuộc quá khứ, qua sự nhớ lại. Hồi kí đòi hỏi phải hết sức tôn trọng tính chân thực của câu chuyện, sự việc, số liệu, thời gian phải chính xác.

- Trích "Trong lòng mẹ" là đoạn hồi kí bởi nhân vật chú bé cũng có hoàn cảnh giống như nhà văn Nguyên Hồng hồi bé. Bởi vậy, suối nguồn tình yêu thương của nhà văn trong tác phẩm chủ yếu bắt nguồn từ cuộc đời thực của ông và những người dân thuộc tầng lớp dưới đáy xã hội.

Bình luận (0)
Trần Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Lộc Thiên
25 tháng 8 2019 lúc 19:07

Hỏi đáp Ngữ văn

Bình luận (1)
Aurora
25 tháng 8 2019 lúc 19:14
Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
27 tháng 8 2019 lúc 5:07

- Qua văn bản trích, em hiểu hồi kí là một thể loại ghi lại những điều còn nhớ sau khi đã trải qua, đã chứng kiến sự việc.

+ Những câu văn mang dấu ấn hồi kí:

- " Cô tôi vẫn cứ tươi cười....lấy nón che " :

- " Từ ngã tư....bế em bé chứ"

=> Thái độ cười rồi hỏi, kể chuyện nhưng đã cố tình khoét sâu hố ngăn cách giữa mẹ và con. Vừa thương mẹ, vừa căn giận người cô. Cảm xúc yêu thương của nhân vật thể hiện rõ qua lời nói của người cô.

Bình luận (0)
thu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
27 tháng 8 2017 lúc 7:07

c)

-Hồi kí là thể thuộc loại kí, nhằm ghi những sự việc thuộc quá khứ, qua sự nhớ lại. Hồi kí đòi hỏi phải hết sức tôn trọng tính chân thực của câu chuyện; sự việc, số liệu, thời gian phải chính xác. Lời văn của hồi kí phải chính xác, trung thực, giàu suy nghĩ và cảm tưởng cá nhân. Thông qua hồi kí, tác giả muốn tâm sự, chia sẻ những tâm tư, tình cảm chân thành của chính nhân vật trong tác phẩm.

-trong lòng mẹ là đoạn hồi kí bởi nhân vật chú bé hồng cũng có hoàn cảnh giống như nhà văn NGuyên Hồng hồi bé .Bởi vậy, nguồn suối tình cảm yêu thương của nhà văn trong tác phẩm chủ yếu bắt nguồn từ cuộc đời thực của ông và những người dân thuộc tầng lớp dưới đáy xã hội.

d)

- Giá trị nghệ thuật :
+ Nghệ thuật miêu tả ngoại hình để bộc lộ tính cách và nội tâm nhân vật.
+ Thể loại hồi kí có đan xen giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm (kể chuyện với giọng văn thấm đẫm chất trữ tình) giúp diễn tả đầy đủ, sâu sắc chủ đề vb.

Bình luận (0)
Mai Hà Chi
30 tháng 8 2017 lúc 22:20

c)

Hồi kí là một thể loại thuộc loại hình kí kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả là người tham dự hoặc chứng kiến… Người viết hồi kí chỉ tiếp nhận và ghi chép phần hiện thức mà tác giả nhìn rõ hơn cả dựa trên cơ sở những ấn tượng và hồi ức riêng trực tiếp của mình. Hơn nữa, bản thân người viết hồi kí luôn luôn được mô tả trình bày ở bình diện thứ nhất.

(Theo Từ điển thuật ngữ văn học – Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi)

Bình luận (0)
Hà Thị Thu
Xem chi tiết
Đạt Trần
27 tháng 8 2017 lúc 20:29

kí là câu chuyện mà người viết kể lại những điều mà mình có dịp quan sát hoặc nghe trực tiếp, những sự việc mà con người đã để lại những ấn tượng sâu sắc, gắn bó với một kỉ niệm riêng nhưng đồng thời lại có 1 nội dung xã hội phong phú.
- trích trong lòng mẹ là đoạn hồi kí bởi nhân vật chú bé hồng cũng có hoàn cảnh giống như nhà văn NGuyên Hồng hồi bé .Bởi vậy, nguồn suối tình cảm yêu thương của nhà văn trong tác phẩm chủ yếu bắt nguồn từ cuộc đời thực của ông và những người dân thuộc tầng lớp dưới đáy xã hội.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
29 tháng 8 2017 lúc 13:28

Cái này là trước mk làm đó

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
29 tháng 8 2017 lúc 13:29

Hỏi đáp Ngữ văn

Bình luận (0)
Đỗ Hoàng Trí
Xem chi tiết
Trần Trọng Tuấn
26 tháng 9 2016 lúc 20:38

nội dung:nói về phẩm chất trung thực, khách quan, ghét thói xu nịnh dối trá

tình cảm:biểu dương người trung thực, phê phán kẻ dối trá

cách biểu đạt: 3

mở bài: nêu phẩm chất của tấm gương 

thân bài: miêu tả chi tiết tấm gương

kết bài: khẳng định lại phẩm chất của tấm gương

Bình luận (0)
Hồ Thị Trung Nguyên
27 tháng 9 2016 lúc 10:03

a)-tấm gương biểu dương tính trung thực 

-ngợi ca tính trung thực của con người, mượn tấm gương để ghét thói xu nịnh dối trá, lấy tấm gương làm biểu tượng vì gương phản chiế đúng sự thật. 

-dùng 2 ví dụ Mạc Đỉnh Chi đáng trọng và Trương Chi đáng thương, nhưng không vì thế mà gương nói sai sự thật. 2 ví dụ rõ ràng chân thực tạo sức khơi gợi cho bài văn.

b)-tình cảm.

-chọn/ gửi gắm/ trực tiếp.

-chân thực/ giá trị

 

 

Bình luận (0)
Hồ Thị Trung Nguyên
27 tháng 9 2016 lúc 10:11

tác giả bài văn....cách nào sao đây ?-ca gợi gương để giáng tiếp ca gợi người trung thực.

nội dung(mở bài):giới thiệu gương và bản chất của gương.

TB:nói về đức tính của gương.

KB:khẳng định lại bản chất của gương.

 

Bình luận (3)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
31 tháng 1 lúc 2:07

- Bài Phóng viên nữ đầu tiên sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh.

- Bài Trí thông minh nhân tạo sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: biểu đồ.

- Bài Pa-ra-lim-pích (Paralypic) Một lịch sử chữa lành những vết thương sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh 

Bình luận (0)