Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Duyên
7 tháng 10 2017 lúc 10:25

c)

Ta có :\(2+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2}}}}\)

\(=2+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}}}}\) \(=2+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2+\dfrac{2}{3}}}\) \(=2+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{\dfrac{8}{3}}}\) \(=2+\dfrac{1}{1+\dfrac{3}{8}}\) \(=2+\dfrac{1}{\dfrac{11}{8}}\) \(=2+\dfrac{8}{11}\) \(=\dfrac{30}{11}\)

Lê Thị Ngọc Duyên
7 tháng 10 2017 lúc 10:36

d) \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{-1}-\left(-\dfrac{6}{7}\right)^0+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2:2\)

\(=3-1+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2:2\)

\(=3-1+\dfrac{1}{4}:2\)

\(=3-1+\dfrac{1}{8}\)

\(=\dfrac{17}{8}\)

Lê Thị Ngọc Duyên
7 tháng 10 2017 lúc 11:10

f) \(\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}}{\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{13}}.\dfrac{\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{16}-\dfrac{3}{64}-\dfrac{3}{256}}{1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}}+\dfrac{5}{8}\)

\(=\dfrac{1\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}\right)}{2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}\right)}.\dfrac{\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{16}-\dfrac{3}{64}-\dfrac{3}{256}}{1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}}+\dfrac{5}{8}\)

\(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{16}-\dfrac{3}{64}-\dfrac{3}{256}}{1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}}+\dfrac{5}{8}\)

\(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{\dfrac{3}{4}\left(1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}\right)}{1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}}+\dfrac{5}{8}\)

\(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{8}\)

\(=\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{8}\)

\(=1\)

SuSu
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 12 2018 lúc 16:39

Lời giải:
Ta có: \(\frac{1}{k(k+1)(k+2)}=\frac{1}{2}.\frac{2}{k(k+1)(k+2)}=\frac{1}{2}.\frac{(k+2)-k}{k(k+1)(k+2)}\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{k+2}{k(k+1)(k+2)}-\frac{k}{k(k+1)(k+2)}\right)=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{k(k+1)}-\frac{1}{(k+1)(k+2)}\right)\)

Áp dụng vào bài toán:

\(\frac{1}{1.2.3}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}\right)\)

\(\frac{1}{2.3.4}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}\right)\)

\(\frac{1}{3.4.5}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}\right)\)

.......

\(\frac{1}{n(n+1)(n+2)}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{n(n+1)}-\frac{1}{(n+1)(n+2)}\right)\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{n(n+1)}-\frac{1}{(n+1)(n+2)}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{(n+1)(n+2)}\right)=\frac{1}{4}-\frac{1}{2(n+1)(n+2)}\)

Sung Kyung Lee
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2022 lúc 20:18

Bài 1: 

a: \(A=\left(-\dfrac{1}{5}\right)^{33}:\left(-\dfrac{1}{5}\right)^{32}=\dfrac{-1}{5}\)

c: \(C=\dfrac{2^{12}\cdot3^{10}+3^9\cdot2^9\cdot2^3\cdot3\cdot5}{2^{12}\cdot3^{12}+2^{11}\cdot3^{11}}\)

\(=\dfrac{2^{12}\cdot3^{10}\left(1+5\right)}{2^{11}\cdot3^{11}\cdot7}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{6}{7}=\dfrac{12}{21}=\dfrac{4}{7}\)

SuSu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 11 2022 lúc 14:06

\(B=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{2}{2\cdot3\cdot4}+...+\dfrac{2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1\cdot2}-\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{2\cdot3}-\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{n\cdot\left(n+1\right)}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{n^2+3n+2-2}{2\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=\dfrac{n\left(n+3\right)}{4\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)

Nguyễn Vũ Hoàng
Xem chi tiết
Quang Ho Si
27 tháng 11 2017 lúc 21:25

1. \(A=\dfrac{2\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right)}{4\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right)}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

2. \(B=\dfrac{1^2.2^2.3^2.4^2}{1.2^2.3^2.4^2.5}=\dfrac{1}{5}\)

3.\(C=\dfrac{2^2.3^2.\text{4^2.5^2}.5^2}{1.2^2.3^2.4^2.5.6^2}=\dfrac{125}{36}\)

4.D=\(D=\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{6}\right).\dfrac{4}{9}.\dfrac{1}{16}=\dfrac{19}{30}.\dfrac{1}{36}=\dfrac{19}{1080}\)

Nguyễn Anh Quang
29 tháng 4 2022 lúc 9:02

hôi lì sít

Thuy Khuat
Xem chi tiết
Diệp Vọng
23 tháng 10 2017 lúc 21:49

\(\left|x+\dfrac{1}{1\cdot2}\right|+\left|x+\dfrac{1}{2\cdot3}\right|+...+\left|x+\dfrac{1}{99\cdot100}\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow100x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+\dfrac{1}{1\cdot2}\right|+...+\left|x+\dfrac{1}{99\cdot100}\right|=x+\dfrac{1}{1\cdot2}+...+x+\dfrac{1}{99\cdot100}\)

\(\Rightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)=100x\)

\(\Rightarrow99x+\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)=100x\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}=x\)

\(\Rightarrow1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}=x\)

\(\Rightarrow x=1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}\)

Nguyễn Hoàng Vũ
Xem chi tiết
qwerty
9 tháng 7 2017 lúc 9:39

3/ \(2\left(x-3\right)-3\left(1-2x\right)=4+4\left(1-x\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-6-3+6x=4+4-4x\)

\(\Leftrightarrow8x-9=8-4x\)

\(\Leftrightarrow8x+4x=8+9\)

\(\Leftrightarrow12x=17\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{17}{12}\)

Vậy \(x=\dfrac{17}{12}\)

4/ \(\dfrac{x-2}{2}-\dfrac{1+x}{3}=\dfrac{4-3x}{4}-1\)

\(\Leftrightarrow6\left(x-2\right)-4\left(1+x\right)=3\left(4-3x\right)-12\)

\(\Leftrightarrow6x-12-4-4x=12-9x-12\)

\(\Leftrightarrow6x-4-4x=12-9x\)

\(\Leftrightarrow2x-4=12-9x\)

\(\Leftrightarrow2x+9x=12+4\)

\(\Leftrightarrow11x=16\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{16}{11}\)

Vậy \(x=\dfrac{16}{11}\)

Cô Bé Thiên Thần
Xem chi tiết
lưu thu minh
Xem chi tiết
Trần Khởi My
6 tháng 4 2017 lúc 16:24

do vế trái luôn luôn lớn hơn hoặc =0

=> vế phải cx luôn luôn lớn hơn hoặc =0

=> bỏ giá trị tuyệt đối =100x

có 99x + ........... = 100x

trừ là ra nha bn

Sửu Nhi
6 tháng 4 2017 lúc 16:37

ta có:

|x+1/1.2|+|x+1/2.3|+...+|x+1/99.100|=100x

=>|x+1/1.2+x+1/2.3+...+x+1/99.100|=100x

<=>|(x+x+x+...+x)+1/1.2+1/2.3+....1/99.100|=100x

<=>|x.99+1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+.....+1/99-1/100|=100x

<=>|x.99+1-1/100|=100x

<=>|99x+99/100|=100x

Có 2 trường hợp

TH1

99x+99/100=100x

=>100x-99x=99/100

<=>x=99/100

=>x=99/100

TH2:

99x+99/100=-100x

-100x-99x=99/100

<=>-199x=99/100

<=>x=99/-19900( loại vì |99x+99/100| là số dương nên 100x là số dương mà x là sô âm nên 100x là số âm)

Trần Khởi My
6 tháng 4 2017 lúc 16:20

??????????????????????